Tìm kiếm: kinh-tế-Trung-quốc
Theo chuyên gia, kinh tế Trung Quốc sẽ phục hồi mạnh trong năm 2023 nhờ được hỗ trợ bởi một loạt chính sách và biện pháp của Chính phủ Trung Quốc, Ngân hàng Trung ương.
Theo chuyên gia, những biện pháp nới lỏng kết hợp với các biện pháp kích cầu sẽ tạo điều kiện cho kinh tế Trung Quốc hồi phục mạnh trong năm 2023.
DNVN - Năm 2022, Việt Nam đã kiểm soát thành công lạm phát trong bối cảnh lạm phát thế giới tăng cao kỷ lục. Tuy nhiên, theo đánh giá của giới chuyên gia, áp lực lạm phát năm 2023 là rất lớn. Để đạt mục tiêu lạm phát ở mức 4,5% như Quốc hội đề ra sẽ rất khó khăn, bởi có 5 áp lực lớn đè nặng lên mục tiêu này.
Theo Tổng Giám đốc IMF, kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt nhiều khó khăn do các nền kinh tế lớn là Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đều đang trong giai đoạn giảm tốc.
Năm 2022 là một năm đầy sóng gió với kinh tế thế giới. Từ các vấn đề về năng lượng cho tới lạm phát, lãi suất đều là câu chuyện được thảo luận nhiều.
Theo báo cáo hàng tháng của OPEC, nhu cầu dầu mỏ trong năm 2023 sẽ tăng 2,25 triệu thùng/ngày, tương đương khoảng 2,3% sau khi tăng 2,55 triệu thùng/ngày vào năm 2022.
Các chuyên gia kinh tế dự đoán chứng khoán châu Á sẽ tươi sáng hơn vào năm sau 2023, với việc nền kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại và đồng USD yếu hơn.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 20/12 đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc năm 2022 xuống còn 2,7%, giảm so với mức 4,3% đưa ra hồi tháng 6.
Sau một năm đầy khó khăn, những gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đang được kì vọng sẽ phục hồi khi Trung Quốc nới lỏng các biện pháp kiểm soát COVID-19.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo kinh tế Trung Quốc sẽ hồi phục, tăng trưởng 4,3% trong năm 2023.
Đồng USD giảm khi các nhà đầu tư đặt cược rằng Ngân hàng trung ương Mỹ có thể giảm tốc độ tăng lãi suất.
Theo Goldman Sachs, trong cả năm 2023, giá dầu Brent sẽ ở mức trung bình 98 USD/thùng và dầu WTI ở mức 92 USD/thùng.
Một trong những ưu tiên hàng đầu của giới chức Trung Quốc để hỗ trợ cho sự phục hồi của nền kinh tế là thúc đẩy tiêu dùng nội địa.
DNVN - Theo TS Cấn Văn Lực, khả năng suy thoái kinh tế toàn cầu, điều kiện tài chính, tiền tệ thắt chặt hơn và kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng chậm có thể là 3 rủi ro chính tác động đến thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam trong năm 2023.
Sau gần 3 năm phong tỏa nghiêm ngặt, nền kinh tế tỷ dân bắt đầu mở cửa trở lại. Thị trường toàn cầu đang chờ đợi những tín hiệu từ Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo