Tìm kiếm: kinh-tế-hợp-tác
Thời gian qua, cùng với Đảng bộ, chính quyền và các ban ngành địa phương, các HTX trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã đóng góp tích cực vào Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Không chỉ hoạt động hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế cao cho thành viên, hộ liên kết, HTX Nông nghiệp Hồi Tường (xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) còn đang là điểm sáng về sản xuất sạch, đảm bảo vệ sinh môi trường trong sản xuất.
Nhiều mô hình HTX kiểu mới đã phát triển bứt phá, tăng về số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển các sản phẩm gắn với phát huy tiềm năng thế mạnh của Hà Giang.
Những kết quả đạt được trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới (NTM) tại huyện Kiên Lương thời gian qua đã góp phần giúp cho đời sống vật chất tinh thần của người dân đi lên, thu nhập ngày một nâng cao.
Đẩy mạnh nguồn lực để nâng tầm hiệu quả của các HTX, tổ hợp tác là một trong những bước đi chiến lược trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Tp. Uông Bí, đặc biệt là mục tiêu phát triển nông nghiệp hiện đại gắn với an toàn lao động (ATLĐ).
Khu vực kinh tế hợp tác, HTX có hơn 7.015.000 lao động làm việc trong 23.905 HTX. Trong đó, HTX nông nghiệp có số lao động nữ chiếm gần 70%.
DNVN - Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt cũng như phát triển hệ thống phân phối tại các vùng miền, DNNVV cần chủ động đầu tư, thay đổi công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học quản lý, tăng năng suất lao động, hạ giá thành nhưng bảo đảm chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã sản phẩm để người tiêu dùng biết và hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp...
Đà Nẵng là một địa phương chú trọng phát triển ngành nông nghiệp theo hướng công nghệ cao từ đó làm nền tảng thúc đẩy phát triển đô thị và du lịch. Để làm được điều này, những năm gần đây, Đà Nẵng đang đẩy mạnh phát triển HTX, Liên hiệp HTX nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững.
Với sức mạnh và vai trò của mô hình kinh tế tập thể, HTX tiểu thủ công nghiệp và xây dựng Xuân Hạc (Mèo Vạc-Hà Giang) đã và đang trở thành mô hình kinh tế phát triển bền vững tiêu biểu, góp phần cùng địa phương thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo.
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
Thời gian gần đây thị trường bán lẻ có sự thay đổi, chuyển dịch tiêu dùng khi nông sản sản xuất trong nước bắt đầu có xu hướng lấn át các sản phẩm nhập ngoại.
Nhờ phương thức sản xuất giàu khoa học – kỹ thuật, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) và sự đầu tư thích đáng cho công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ, các HTX trên địa bàn xã Chiềng Xuân (Vân Hồ, Sơn La) đang cho thấy hiệu quả tuyệt vời.
Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, liên kết là một trong những yếu tố quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển của các cơ sở đào tạo cũng như cung cấp nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp, HTX.
Cây na đang được ví như 'vàng trên núi' ở Chi Lăng (Lạng Sơn). Những năm qua, nhờ những chính sách phát triển đồng bộ, cây na đang mang lại lợi ích kép về giá trị kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân trên địa bàn huyện.
Tủa Chùa là một trong những huyện nghèo nhất cả nước, nhưng đến nay đã có những thay đổi về kinh tế, xã hội. Điều đó là nhờ vào việc tích cực xóa đói, giảm nghèo thông qua Chương trình Giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ mà Tủa Chùa thực hiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo