Tìm kiếm: kiêu-hùng
Cả 1 đời oai dũng kiêu hùng, cuối cùng Khải Duy đành ôm hận khóc nghẹn như thế. Liệu rằng có đáng không.
Bên cạnh Tào Tháo khi đó hoàn toàn không thiếu mỹ nhân, ông cũng không phải là người đàn ông đặt mỹ nhân lên hàng đầu. Đối với Tào Tháo mà nói, có mỹ nhân tất nhiên là tốt, nhưng không có thì cũng chẳng sao. So với mỹ nhân, ông để ý tới thể diện và thanh danh của mình hơn...
Thị trấn Sa Pa (Lào Cai) luôn là điểm đến thu hút khách du lịch quanh năm, nhưng quãng thời gian giao mùa, khoảng tháng 10 và 11 là lý tưởng nhất để du khách có thể 'săn mây' và thưởng thức cảm giác tiết trời se lạnh, tận hưởng không khí trong lành giữa biển nắng và mây.
Theo xếp hạng của KKNews, danh sách 5 thống soái tài năng nhất Tam quốc không có tên của Tư Mã Ý và Khổng Minh còn xếp sau người này.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, ai cũng có ngoại hiệu riêng. Ngoại hiệu – biệt danh phần nào đặc tả ngoại hình, tích cách, bản lĩnh, sở trưởng của mỗi hảo hán. Và trong số này, có tổng cộng 7 hảo hán Lương Sơn, sở hữu ngoại hiệu 'ăn theo' những danh tướng có thật trong lịch sử Trung Quốc...
Dưới 'gót sắt' của Tào Tháo, miền Bắc Trung Quốc hoàn toàn thống nhất dưới nền thống trị của Ngụy. Nhưng ông qua đời mà chưa hề bước lên ngai vàng Trung Nguyên.
Ở thời hiện đại Tam quốc diễn nghĩa vẫn được không ít bậc doanh nhân lấy đó làm cuốn sách gối đầu giường để học hỏi, sáng lập và gìn giữ sự nghiệp.
Trong Tam Quốc cũng có người từng giao đấu và đánh bại Lã Bố, đó là Tôn Kiên. Lúc đó Tôn Kiên là tướng tiên phong của liên quân thảo phạt Đổng Trác. Trong quá trình tiến quân, Tôn Kiên đã nhiều lần đánh bại quân của Đổng Trác, hơn nữa còn hai lần đánh bại Lã Bố.
DNVN - Bí ẩn ‘động trời’ về kiếp nạn cuối cùng của thầy trò Tôn Ngộ Không, thể hình ‘gây mê’ của ‘thánh nữ’ Thái Lan, giải mã chiến lược thông minh nhất cuộc đời Tào tháo, trăn khổng lồ đột nhập vào nhà dân, đại bàng và cáo quyết chiến để có được con mồi, rắn nhận cái kết 'đắng' khi chạm mặt kỳ đà… là những clip nổi bật hôm nay (24/9).
Điều tiếc nuối của nhiều độc giả yêu thích kiếm hiệp Cổ Long có lẽ chính là trận so tài giữa hai vị kiếm khách bậc nhất thiên hạ. Người đọc nào cũng hiểu rằng, trong kiếm ý của mình, Diệp Cô Thành là cầu tử chứ không cầu thắng, chính vì thế, chiến thắng của Tây Môn Xuy Tuyết chưa thực sự thuyết phục.
Lịch sử phong kiến Trung Quốc ghi nhận một người duy nhất có nguồn gốc châu Phi, xuất thân nghèo hèn nhưng lại trở thành Hoàng hậu nhà Đông Tấn vì lý do đặc biệt.
Nữ hoàng Artemisia I được đánh giá là nữ tướng dũng mãnh, tài trí nhưng cuối cùng từ bỏ tính mạng chỉ vì tình yêu.
Lưu Bị tuy là hậu duệ hoàng thất nhưng lại là một hoàng thân không có bất cứ danh tiếng, tiền bạc hay địa vị gì. Ngược lại, Tào Tháo tuy là dòng dõi hoạn quan nhưng có cha Tào Tung làm đến tam công, ông nội Tào Đằng có môn sinh trải khắp triều đình. Hoàn cảnh trái ngược ấy đã tác động đến con đường dựng nghiệp của hai đại nhân vật này ra sao.
Dù Tam Quốc là thời đại quần hùng tranh bá, nhân tài vô số, nhưng những người được võ tướng kiêu hùng như Quan Vũ coi trọng lại chỉ có 5 nhân vật dưới đây.
Mọi người có lẽ không còn lạ lùng gì với Long Trung Đối, mưu kế chia ba thiên hạ của Gia Cát Lượng dành cho Lưu Bị trong lần quân thần gặp mặt. Nhưng sự thực thì trong lần gặp mặt của Lỗ Túc và Tôn Quyền trước đó 7 năm, Lỗ Túc cũng đã chỉ ra cục diện chia ba thiên hạ như thế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo