Tìm kiếm: kê-biên

DNVN – Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng yêu cầu Sở Tư pháp xử phạt nghiêm các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp có liên quan đến hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trường hợp hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm, Sở Tư pháp phải chuyển hồ sơ vi phạm cho cơ quan Công an để truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định.
DNVN - Sau khi nhận được đơn kêu cứu của chị Trần Thị Hà, ngày 24/8/2020, UBND tỉnh Điện Biên đã có văn bản trả lời và hướng dẫn chị Hà thực hiện quyền công dân của mình thông qua việc khiếu kiện các nội dung có liên quan tại Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên để được xem xét giải quyết theo đúng quy định.
DNVN - Khi cơ quan Thi hành án ở Điện Biên bác bỏ, không thực hiện yêu cầu hủy quyết định thi hành án trái luật của Viện Kiểm sát thì người dân như chị Trần Thị Hà cần phải làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, để tránh việc bị cưỡng chế, kê biên đất đai khi chưa có một quyết định thống nhất giữa hai cơ quan pháp luật cấp tỉnh?
DNVN - Mới đây Cục Thi hành án dân sự Điện Biên khẳng định: “Không có căn cứ pháp luật” để thực hiện Yêu cầu hủy bỏ quyết định thi hành án trái luật của Viện Kiểm sát. Cho dù Yêu cầu của Viện Kiểm sát Điện Biên căn cứ theo Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Luật Thi hành án dân sự và Quyết định đặc xá số 1900 ngày 26/8/2015 của Chủ tịch Nước.
DNVN - Sau khi chị Trần Thị Hà có đơn khiếu nại, ngày 20/7/2020, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Điện Biên đã có văn bản báo tin cho chị Hà biết: “Sau khi nghiên cứu đơn, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Điện Biên đã chuyển đơn của bà Trần Thị Hà đến Cục Thi hành án dân sự tỉnh Điện Biên để giải quyết theo thẩm quyền”.
DNVN - Tại Điện Biên, hai cơ quan Viện Kiểm sát và Thi hành án dân sự có quan điểm trái ngược nhau đối với một trường hợp người được đặc xá tha tù bị phong tỏa tài sản, nhằm thu hồi tiền lãi suất chậm thi hành án. Mỗi cơ quan kết luận một kiểu, khiến cho người muốn hoàn lương loay hoay, mắc kẹt không biết phải thực hiện thế nào cho đúng pháp luật.
Trường hợp: Một mảnh đất của gia tộc, trong gia tộc có 6 chi cháu chắt. Khi người đứng đầu mất (người sở hữu mảnh đất) không để lại di chúc bằng văn bản cho ai cụ thể. Hiện mảnh đất đang tranh chấp. Vậy các chi trong gia tộc có quyền ủy quyền cho một chi nào đó để sử dụng hay không.

End of content

Không có tin nào tiếp theo