Tìm kiếm: kênh-mương
Hai tuần gần đây, lúa do chậm mua nên chất lượng giảm, chi phí vận chuyển tăng, thương lái cũng không thể vô ruộng mua lúa được vì ghe 10-20 tấn mắc cạn.
Đặc điểm khí hậu nhiệt đới xavan của Tây Nguyên xưa nay vẫn tách biệt rõ rệt hai mùa mưa nắng, nóng khô nhất vào hai tháng ba, tư. Tuy nhiên, sự đối lập mưa - nắng hai mùa đang ngày càng nghiệt ngã.
Trong khi các tỉnh bắc và trung Trung bộ hứng chịu một đợt mưa lớn gây lũ bất thường vào những ngày cuối tháng 3 vừa qua thì ở nam Trung bộ, Tây nguyên và Đông Nam bộ, người dân đang phải đối mặt với khô hạn gay gắt, thậm chí khốc liệt nhất trong 10 năm trở lại đây.
Kỷ niệm 125 năm ngày thành lập tỉnh Thái Bình ( 21 / 3/ 1890- 21 /3 2015), Tỉnh ủy- HĐND- UBND- Uỷ ban MTTQc Việt Nam tỉnh Thái Bình tổ chức cuộc gặp mặt truyền thống và tổ chức các hoạt động kỷ niệm. Nhân dịp này, phóng viên Báo Doanh nghiệp & Hội nhập thường trú tại Thái Bình có gặp gỡ, trao đổi với Tiến sỹ - Anh hùng Lao động Hoàng Đức Thảo, Tổng Giám đốc Công ty Thoát nước và Phát triển đô thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tầu (Busadco) - người con của quê hương Thái Bình.
Tại Đắk Lắk đã có hàng nghìn hộ dân không có nước sinh hoạt, hàng nghìn héc ta cà phê, lúa, hoa màu... khô cháy, ước tính thiệt hại lên tới 127 tỷ đồng. Nếu trời không mưa dự báo hậu quả sẽ lớn gấp nhiều lần.
Giữa tháng 3, trời nắng như đổ lửa ở Vườn quốc gia (VQG) U Minh Hạ (Cà Mau). Nước dưới sông quánh lại một màu phèn đỏ ngầu. Có trên 22.500ha rừng khô kiệt nước đang trong tình trạng “báo động đỏ” - chiếm 50% tổng diện tích rừng tại Cà Mau. Ông Nguyễn Văn Thuấn (ấp 4, xã Khánh Bình Tây Bắc, huyện Trần Văn Thời) chép miệng: “Nắng cái điệu này, hổng biết rừng có chịu nổi mùa hạn này hôn nữa”.
Dù đang là mùa xuân nhưng tại Ninh Thuận - nơi có lượng mưa hằng năm thấp nhất trong cả nước - đã phải đối mặt với cảnh thiếu nước.
Miến được tẩy trắng bằng hóa chất rồi được phơi trên đường bụi bặm, cạnh con mương đen kịt đầy ruồi muỗi bốc mùi hôi thối. Người làm miến chỉ giữ lại một số sản phẩm không tẩy trắng để ăn Tết.
Vùng đất bạt ngàn U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau vừa “mọc” lên một trang trại đa canh lúa - cá - hoa màu các loại rộng hơn 300ha, có bờ mương thẳng tắp, có kho chứa, nhà máy xay xát.
Nhiều năm gần đây, người dân xã Mai Lâm, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa đã phải “sống chung với bụi” của Công ty CP Ống sợi thủy tinh Nghi Sơn.
Cuộc sống ở làng Khoai vẫn ngày qua ngày diễn ra dưới làn khói đen nhờ, trong bầu không khí đặc mùi nhựa và trên những nắp cống nước thải đen ngòm, hôi hám.
Dù đã được cảnh báo, song đến nay, tình trạng ô nhiễm làng nghề tại xã Sơn Đồng (huyện Hoài Đức) tiếp tục trở thành nỗi ám ảnh với hàng trăm hộ dân nơi đây, khi số người chết vì ung thư ngày một gia tăng.
Thống kê sơ bộ đến ngày 30/11, bão số 4 đi qua các tỉnh Bình Định, Phú Yên chưa gây thiệt hại về người, nhưng làm sập 100 căn nhà, gần 4.000 ha lúa gieo sạ bị ngập, 340 tấn lúa giống bị hư hỏng và làm chìm, hỏng 6 tàu, thuyền.
Thống kê sơ bộ đến ngày 30/11, bão số 4 đi qua các tỉnh Bình Định, Phú Yên chưa gây thiệt hại về người, nhưng làm sập 100 căn nhà, gần 4.000 ha lúa gieo sạ bị ngập, 340 tấn lúa giống bị hư hỏng và làm chìm, hỏng 6 tàu, thuyền.
Cả nghìn hộ dân thôn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai (Hà Nội) đang trách cái ao làng bởi nó khiến nhiều người bị ung thư, phải chết vì sự ô nhiễm, bệnh tật. Nhưng họ không thể "từ mặt”, trái lại hàng ngày vẫn bơm hàng trăm khối nước từ ao về nhà ăn uống và sinh hoạt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo