Tìm kiếm: kế-hoạch-phát-triển-kinh-tế---xã-hội
Quỹ đạo phục hồi kinh tế bước vào giai đoạn bứt tốc nhưng lạm phát vẫn được kiểm soát. Bình quân 5 tháng đầu năm 2022, CPI tăng 2,25% so với cùng kỳ năm trước.
Lưu ý gói kích thích kinh tế, đầu tư công phải được thúc đẩy tốt hơn nữa, đi vào cuộc sống để kịp thời hỗ trợ người dân, doanh nghiệp như chủ trương của Đảng, Nhà nước, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dẫn tiêu đề một bài báo rằng “Đừng để lạm phát cuốn trôi người nghèo”.
Tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét, quyết định Chủ trương đầu tư 5 Dự án hạ tầng giao thông: Đường Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội; Đường Vành đai 3 TP.HCM; Đường bộ cao tốc Biên Hòa -Vũng Tàu; Đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột; Đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng.
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào ngày 23/5 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ tiến hành xem xét, thông qua 5 dự án luật, 3 dự thảo Nghị quyết, cho ý kiến đối với 6 dự án luật; tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành sự cần thiết đầu tư và thống nhất trình Quốc hội xem xét quyết định chủ trương đầu tư các dự án này tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ bày tỏ lo lắng khi thị trường chứng khoán hiện quá bất thường và đặt vấn đề "sự không ổn định như thế thì thấy có yên tâm không"?
Như đánh giá của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, khả năng hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản là không có giới hạn, cá nhân ông cũng dành cho Việt Nam tình cảm 'đặc biệt'. Điều này vì lợi ích của nhân dân hai nước, đóng góp vào hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển và thịnh vượng trong khu vực và trên thế giới.
Năm 2022 là năm bản lề thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2020 - 2025 của các địa phương.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định triệu tập Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khoá XV, khai mạc vào ngày 23/5/2022 và dự kiến bế mạc vào ngày 17/6/2022. Quốc hội sẽ họp tập trung tại Nhà Quốc hội.
Cuộc sống trở lại bình thường, chương trình phục hồi KT được triển khai, nền kinh tế vẫn có khả năng tăng trưởng GDP đạt 6,5%. Tuy nhiên trong bối bảnh bất ổn tài chính, GS TS Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU) cho rằng: Sức ép lạm phát tăng cao, dư địa chính sách không còn nhiều cần phải có những giải pháp chính sách phù hợp.
Chính phủ đã ban hành chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho rằng, hiện nay kinh tế đang phục hồi và phát triển mạnh mẽ, trong khi đó, người lao động hết sức khó khăn do tác động của dịch bệnh cùng với giá cả leo thang, do đó tăng lương tối thiểu vùng là việc cần làm ngay.
Thủ tướng yêu cầu coi nhiệm vụ giải ngân vốn ODA là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của năm 2022 và những năm tiếp theo.
DNVN - Tại hội thảo "Đề xuất nội dung xây dựng Chương trình hành động quốc gia hoàn thiện chính sách và pháp luật nhằm thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm của doanh nghiệp tại Việt Nam", nhóm nghiên cứu NHQuang & Cộng sự khuyến nghị cần ban hành cơ chế chọn lọc, ưu đãi thu hút đầu tư kinh doanh có trách nhiệm.
Thủ tướng yêu cầu, phải nghiêm túc đánh giá những vấn đề như giải ngân vốn đầu tư công vẫn là hạn chế, yếu kém; một số chương trình chưa được triển khai theo tiến độ; thị trường chứng khoán, bất động sản còn tiềm ẩn rủi ro.
End of content
Không có tin nào tiếp theo