Tìm kiếm: kế-nghiệp
Hoạn quan cũng có năm bảy loại. Có Hoạn quan tốt, có hoạn quan xấu. Có người tuyệt đối trung thành, nhân đức có tiếng nhưng cũng chẳng thiếu kẻ tham tàn độc ác. Tuy nhiên, Hoan quan được phong làm Hoàng đế thì lịch sử xưa nay chỉ có duy nhất 1 người….
3 bài học lãnh đạo trong Tam Quốc diễn nghĩa là các nguyên tắc bồi dưỡng và quản lý nhân sự được rút ra từ các câu chuyện về những nhân vật nổi tiếng như Tào Tháo, Gia Cát Lượng...
Dù trong cung rất nhiều phi tần mỹ nữ nhưng liên tiếp 3 vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh đều không có con.
Có sự suy tính kỹ lưỡng trong kế sách của Gia Cát Lượng, chỉ tiếc rằng ngay trong lần Bắc phạt đầu tiên, thừa tướng của nhà Thục Hán đã phải đón nhận thất bại cay đắng.
Lịch sử cứ thích sắp xếp cho Lưu Bị và Tôn Quyền xuất hiện cùng thời đại với Tào Tháo, tạo nên lịch sử Tam Quốc hào hùng. Đây chính là ví dụ điển hình nhất cho cái gọi là thời thế tạo anh hùng.
Mặc dù thua kém về tuổi tác, thế nhưng Tôn Quyền vẫn có thể dẫn dắt Đông Ngô trở thành thế lực chia ba thiên hạ cùng Ngụy, Thục nhờ thứ "vốn liếng" quan trọng dưới đây.
Là Hoàng đế nức tiếng trong lịch sử Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lâu nay vẫn được mệnh danh là “thiên cổ nhất đế”.
Việc hoàng hậu phải ăn món ăn này là có mục đích phía sau.
Càn Long nổi tiếng không chỉ phong lưu, đa tình mà còn là một vị vua sống lâu nhất trong thời cổ đại Trung Quốc. Tuy nhiên, ở thời kỳ của ông lại không xảy ra việc tranh giành ngôi vàng kịch liệt giữa các con trai.
Ông là 1 trong 14 vị vua của nước Đại Việt được đánh giá cao về tâm và tâm. Là người có công lớn trong việc bảo vệ hòa bình và mở rộng lãnh thổ nước Đại Việt. Nhưng vị trí đứng trên vạn người không thể giữ chân được người muốn hướng Phật, ông quyết từ bỏ ngôi vị, quy y cửa Phật.
Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.
Dù có rất nhiều con cháu nhưng tới nay, dòng họ Doanh của Tần Thủy Hoàng lại không còn bất cứ hậu duệ nào. Vì sao.
Trong lịch sử Trung Hoa, chỉ có duy nhất một thái giám được suy tôn là Hoàng Đế sau khi mất! Người này còn có mối quan hệ đặc biệt với Tào Tháo.
Chu Du tự là Công Cẩn, sinh năm 175, mất năm 210 sau CN, nổi tiếng là người đa mưu túc trí, học rộng, giỏi cả âm nhạc, thơ ca.
Theo nhân tướng học, phụ nữ sở hữu những nét tướng này là người phúc hậu, cuộc sống gặp nhiều may mắn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo