Tìm kiếm: kỹ-thuật-quân-sự
Nam Mỹ được đánh giá là thị trường tiềm năng của vũ khí Nga, sau khi thực hiện nhiều hợp đồng với Venezuela thì Moskva đang tìm kiếm triển vọng tại Argentina.
Trái ngược với tình hình vài tháng trước, hiện tại Nga đang sốt sắng trong việc cung cấp tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf cho Iran, còn Tehran lại tỏ ra bình thản đến lạ lùng.
Một quan chức tập đoàn vũ khí Nga Rosoboronexport khẳng định sẵn sàng cung cấp vũ khí hiện đại cho Việt Nam mà không có bất cứ rào cản nào.
Hiện nay nhu cầu nâng cấp các tổ hợp pháo phòng không tự hành ZSU-23-4 Shilka của Quân đội nhân dân Việt Nam đang tỏ ra ngày càng cấp thiết.
Không gian vũ trụ được coi là chiến trường và rất có thể là nơi bắt nguồn của các cuộc chiến mới trong tương lai.
Có lẽ không nhiều người biết rằng Việt Nam sản xuất thành công dòng súng trường CKC huyền thoại Liên Xô (cũ) từ cách đây gần nửa thế kỷ trước với số lượng tới hàng nghìn khẩu.
Sức mạnh của khẩu súng chống tăng CT-62 “made in Việt Nam” có thể quật ngã tất cả phương tiện xe tăng – thiết giáp tối tân của Mỹ ở chiến trường miền Nam.
Quân đội Triều Tiên không thể được gọi là mạnh nhất về thiết bị kỹ thuật quân sự và chắc chắn là thua kém so với láng giềng Trung Quốc, Nhật Bản và và Hàn Quốc. Nhưng đó hoàn toàn là lý thuyết.
Dù kích cỡ nhỏ chỉ dài 38m, lượng giãn nước hơn 200 tấn, tuy nhiên tàu tên lửa Osa hoàn toàn vẫn có tiềm năng nâng cấp với hệ thống tên lửa hành trình Kh-35E Uran-E.
Trước yêu cầu từ thực tế, Quân đội Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, phát triển các loại súng bắn máy bay không người lái để đối phó được với loại thiết bị đang ngày càng trở nên phổ biến này.
DNVN - Gần đây trong phóng sự đăng trên báo Quân đội nhân dân, một loại tên lửa lạ mắt do Học viện kỹ thuật quân sự chế tạo đã xuất hiện.
Trong điều kiện có thể, Việt Nam vẫn nên tiếp tục nâng cấp thêm dòng xe tăng chủ lực T-54M ở một số khía cạnh, nhất là hỏa lực của xe để thích nghi hơn với chiến trường hiện đại.
DNVN - Pháo tự hành đổ bộ đường không ASU-85 được Liên Xô viện trợ khẩn cấp cho Việt Nam ngay sau khi chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979 bùng nổ.
Ấn Độ vừa đặt hàng vũ khí và thiết bị quân sự từ Nga với giá 14,5 tỷ USD, đánh dấu bước đột phá trong quan hệ hợp tác quân sự giữa hai nước.
Việc chuyển đổi công năng thành súng phóng lựu từ khẩu súng trường tiến công AR-15 của Mỹ là việc không hề dễ dàng, nhưng phải nói rằng công nghiệp quốc phòng Việt Nam đã lên một tầm cao mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo