Tìm kiếm: lãi-lớn
Lợi nhuận hàng loạt công ty ngành điện năm 2012 tăng đột biến, từ gấp rưỡi đến gấp 3-4 lần năm trước. Riêng EVN, theo Phó Tổng giám đốc Đinh Quang Tri, mức lợi nhuận khoảng 3.500 - 4.000 tỷ đồng.
Những ngày này, dù biển động nhưng từng đoàn tàu ngư dân Quảng Ngãi tấp nập xuất bến vượt sóng dữ đánh bắt hải sản xa bờ và cập cảng với khoang tàu đầy ắp tôm cá. Ngư dân vui mừng với những chuyến đi biển thắng lớn.
Các báo cáo tài chính quý 3 cho thấy, nhiều doanh nghiệp mạnh tay cắt giảm chi phí để có lãi; bên cạnh đó, các khoản lãi đột biến, có tính thời vụ cũng đóng vai trò lớn trong việc mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trúng mùa, được giá, lợi nhuận cao, nông dân ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như Vĩnh Long, Hậu Giang... đang bỏ lúa đổ xô trồng cam sành bất chấp khuyến cáo về viễn cảnh “dội chợ, ế hàng” khó tránh khỏi.
Cái thời mà hầu hết các ngân hàng đều công bố lãi lớn, lãi khủng, lãi ngầm… dường như đã chấm dứt. Báo cáo tài chính mới nhất cho thấy nhiều nỗi lo ám ảnh các ngân hàng.
“Xử lý chênh lệch địa tô, luật hướng tới quy định để người dân cùng được hưởng khoản chênh đó. Giá đất bồi thường, đền bù sẽ lấy từ chính khoản chênh lệch địa tô” – Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang trả lời những khúc mắc về luật Đất đai sửa đổi.
Trong khi nhiều ông chủ doanh nghiệp thép từng có doanh thu hàng ngàn tỷ đồng tại Hải Phòng lại mơ được trở về những ngày làm ông chủ buôn sắt vụn.
Gần đây, xung đột giữa chủ đầu tư và người mua nhà ngày càng tăng cao do hàng loạt dự án chậm tiến độ. Quyền lợi khách hàng không được đảm bảo dẫn tới mâu thuẫn với chủ đầu tư và kéo theo đó là kiện tụng, tố cáo.
Có DN chỉ được EVN mua với giá 400- 500 đồng /kWh, bán ra bình quân 1.506 đồng /kWh. Xây nhà máy nhưng lại phải chi tiền “gấp đôi” để làm đường dây truyền tải điện?!
Báo cáo kết quả kinh doanh quý II/2012 cho thấy nhiều doanh nghiệp lớn vẫn lãi đậm nhưng cũng xuất hiện nhiều lo ngại về việc tăng trưởng thiếu bền vững.
Cơn lốc mua bán gian hàng ảo trên “sàn giao dịch thương mại điện tử” http://muaban24.vn (viết tắt MB24) đang kéo lùi và làm tổn thương ngành thương mại điện tử Việt Nam. Trong những ngày qua, Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã họp về vấn đề này và sẽ có phát ngôn chính thức trong vài ngày tới.
Qua nhiều khâu trung gian, 4 - 5 loại phí không chính thức, 3 phí kiểm dịch khiến giá một quả trứng từ trại nuôi tới chợ lẻ bị đẩy giá lên gấp đôi.
Các doanh nghiệp sử dụng đường lớn trong nước như Coca Cola, Pepsi, Nestle, URC Việt Nam đang đồng loạt lên tiếng trước tình trạng giá đường ở Việt Nam đang cao hơn nhiều so với giá thế giới, nhưng vẫn khó mua. Thị trường đường nội đang có dấu hiệu bị lũng đoạn, làm giá.
Ngày 4/7, Hội Chăn nuôi Việt Nam cho biết, mỗi tháng ngành chăn nuôi cả nước thiệt hại tới 5.000 tỷ đồng do giá cả giảm sút và không có đầu ra.
Khủng hoảng sâu và kéo dài từ năm 2009 đã khiến hàng loạt doanh nghiệp vận tải biển lớn, nhỏ thua lỗ, sống dở chết dở, hàng trăm con tàu nằm đắp chiếu. Đây là cái giá cho một thời kỳ phát triển tự phát, ào ạt, thiếu định hướng của ngành vận tải biển Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo