Tìm kiếm: lúa-chất-lượng-cao

Không chỉ những nông dân ít đất từ giã cây lúa, ngay cả người từng được suy tôn là “vua lúa” tại miền Tây Nam bộ - ông Nguyễn Lợi Đức (xã Lương An Trà, Tri Tôn, An Giang), cũng vừa quyết định từ bỏ cây lúa do thu nhập thấp và bấp bênh.
Ngày 15-3 tại trụ sở Ban chỉ đạo Tây Nam bộ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh đã chủ trì hội nghị về sản xuất và tiêu thụ lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
20 năm qua, lĩnh vực xuất khẩu gạo đã phác thảo nên những điểm sáng cho bức tranh kinh tế của Việt Nam. Theo nhận định của giới chuyên gia nước ngoài, tăng trưởng xuất khẩu gạo trong 20 năm qua thực sự là điều kỳ diệu ở Việt Nam. Song, đằng sau điều kỳ diệu ấy, đã bộc lộ vô vàn các vướng mắc mà ngành lúa gạo đang gặp phải. Điều đáng buồn là khi giá gạo tăng hay giảm thì người nông dân - chủ thể làm ra hạt gao lại đều phải chịu thiệt.
Theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp, để đảm bảo yêu cầu xuất khẩu và tăng thu nhập, nông dân nên chuyển sang trồng giống lúa chất lượng cao. Tuy nhiên, khi lúa chất lượng cao đã chín đầy đồng thì giá thu mua chỉ nhỉnh hơn lúa IR50404 từ 200 - 300 đồng/kg.
Trước đổi mới, Việt Nam là một quốc gia thiếu đói, nông nghiệp kém phát triển không đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, bằng chính sự vận dụng thế mạnh nội tại, phát huy năng lực và chủ trương đổi mới nông nghiệp của Đảng trong quá trình đổi mới, phát triển, Việt Nam từng bước khẳng định mình khi không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu của tiêu dùng trong nước mà đã bắt đầu xuất khẩu gạo. Đến nay, Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu gạo quan trọ
Là tỉnh thuần nông, Hậu Giang ưu tiên khuyến khích, hỗ trợ các thành phần kinh tế đầu tư, ứng dụng công nghệ sinh học trong lai tạo, nhập nội, nhân giống có hàm lượng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, để nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường trong canh tác, chế biến, bảo quản sau thu hoạch, nhằm giảm tổn thất, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh thị trường trong và ngoài nước.

End of content

Không có tin nào tiếp theo