Tìm kiếm: lúa-gạo
Hiện gạo Việt Nam đang bị đe dọa bởi nhiều đối thủ mới nổi như Myanmar, Campuchia, thậm chí Thái Lan cũng đang giảm giá bán khiến doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh.
Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo sẽ phải có vùng nguyên liệu hoặc hợp tác, đặt hàng, liên kết với người sản xuất lúa được làm đầu mối xuất khẩu gạo, tránh tình trạng doanh nghiệp mua bán giấy phép xuất khẩu.
Theo chủ trương của tỉnh An Giang, thời gian tới cần có những giải pháp bền vững hơn trong tạm trữ để sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ngày càng phát triển ổn định.
Ngày 31/7, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản đồng ý kéo dài thời hạn mua tạm trữ thóc, gạo vụ Hè Thu năm 2013 đến hết ngày 15/8/2013.
Sở Công Thương Đồng Tháp cho biết, hiện vẫn còn 9 doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đã hội đủ điều kiện xuất khẩu gạo theo quy định của Nghị định 109/NĐ-CP của Chính phủ và đang chờ được Bộ Công Thương cấp phép.
Sáng nay (19/7), Đảng ủy Khối Doanh nghiệp TƯ tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện công tác an sinh xã hội và NQ 30a của CP.
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh nhấn mạnh sự cần thiết phải đẩy mạnh liên kết vùng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long để khai thác tiềm năng, thế mạnh của toàn vùng.
Thời gian gần đây có nhiều thông tin về việc Thái Lan sẽ xả kho, bán giảm giá 17 triệu tấn gạo tạm trữ. Mặc dù vậy, theo các chuyên gia, các doanh nghiệp và nông dân cần bình tĩnh.
Tổng Công ty Lương thực Miền Nam (Vinafood II) cho biết, đơn vị này đang gấp rút hoàn thành những công đoạn cuối cùng để nhà máy chế biến gạo đồ của Công ty TNHH Lương thực VAP (Mộc Hóa, Long An) hoạt động vào đầu tháng 8 tới.
Thông tin Chính phủ Thái Lan sẽ giảm giá thu mua tạm trữ gạo nhằm hạ giá gạo xuất khẩu, đồng thời chuẩn bị xả kho gạo tạm trữ (khoảng 17 triệu tấn) đã khiến nhiều người quan ngại gạo xuất khẩu của Việt Nam bị ảnh hưởng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo