Tìm kiếm: lương-sơn
Diễn viên Lương Lệ chia sẻ nhiều câu chuyện hậu trường thú vị của Thủy Hử 1998.
Thủy Hử của Thi Nại Am là câu chuyện về 108 hảo hán, hội tụ cùng nhau tại “Bến nước” cất cao ngọn cờ Thế thiên hành đạo. Nhưng không phải ai trong số 108 đầu lĩnh Lương Sơn cũng là chân chính anh hùng, hảo hán đúng nghĩa. Và nếu suy xét thật kĩ, Lương Sơn thực ra chỉ có duy nhất 1 người, mà phẩm chất, tính cách, cuộc đời của chàng...
Tự cổ chí kim, những anh hùng có tài bắn cung đều nhận được rất nhiều sự ưu ái trong văn học dân gian, cũng như các loại hình nghệ thuật liên quan. Nhưng hoàn hảo hơn cả, văn võ song toàn, ngoại hình đẹp đẽ, nhân cách cao quý thì có lẽ không ai vượt được qua Tiểu Lý quảng Hoa Vinh trong Thủy Hử truyện của Thi Nại Am.
Lãng tử Yến Thanh là một trong những nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với những fan trung thành của “Thủy Hử truyện”. Một mỹ nam toàn diện, giỏi thơ phú, đàn hát, thổi tiêu lại trượng nghĩa, trung thành. Nhưng sự đặc biệt của Yến Thanh còn là ở chỗ, chàng là người phát triển và đưa Mê tung Quyền lên tới đỉnh cao.
Bên cạnh tài nghệ tuyệt luân, thứ giúp Lỗ Trí Thâm lập nên vô số chiến công hiển hách chính là cây Nhật Nguyệt Quyền Trượng.
Sự thực là cái chết của Tống Giang không đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho bè lũ gian thần như Thái Kinh, Cao Cầu.
Phương Lạp được nhắc đến và khắc họa trong tiểu thuyết Hậu Thủy hử của Thi Nại Am và La Quán Trung, có thể coi là nhân vật quan trọng gắn với hành trình suy tàn của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc.
Mặc dù là đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc nhưng trong số 108 huynh đệ, Tống Giang chỉ có 5 người này thực sự được xem là tâm phúc.
Thủy hử là tác phẩm nổi tiếng nhất của Thi Nại Am, được sáng tác dựa trên các câu chuyện truyền miệng trong dân gian trong khoảng đời nhà Nguyên (Trung Quốc). Thế nhưng hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi Thủy hử truyện.
“Kim Sang thủ” Từ Ninh là một trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, đầu lĩnh thứ 18. Vũ khí của Từ Ninh là câu liêm thương, một trong những loại binh khí cận chiến đáng sợ nhất thời Bắc Tống mà ông là một trong số ít những người được thừa kế binh pháp của nó.
Trong "Thủy Hử truyện", Thi Nại Am đã rất ưu ái nhân vật Võ Tòng khi dành rất nhiều chương đặc sắc viết về hành trạng của vị hành giả này.
Danh sách 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc có sự hiện diện của 3 nữ tướng: Hỗ Tam Nương, Cố Đại Tẩu và Tôn Nhị Nương. Nhưng nữ nhân xinh đẹp nhất, võ nghệ xuất sắc nhất của nghĩa quân Lương Sơn trong các cuộc chinh phạt Điền Hổ, Vương Khánh và Phương Lạp ở phần “Hậu Thủy Hử” lại là một người khác...
Sử Văn Cung, là giáo sư dạy võ cho 5 con trai của nhà họ Tăng, cũng là chiến tướng số 1 của Tăng Đầu Thị. Thủy Hử không ghi chép rõ nguồn gốc xuất thân cũng như sở học của Sử Văn Cung từ đâu mà có nhưng theo một vài câu chuyện truyền miệng trong dân gian thời Tống thì Cung là huynh đệ đồng môn của Ngọc Kỳ Lân Lư Tuấn Nghĩa và Báo Tử Đầu Lâm Xung.
Có rất nhiều cách, từ mối liên hệ trong Kinh Dịch, Phật Giáo hay Đạo giáo, để lý giải về việc tại sao bến nước Thủy Hử lại hội tụ đúng 108 anh hùng, thay vì một con số khác. Nhưng vấn đề là, trong 108 đầu lĩnh Lương Sơn, có những cái tên chẳng hề… anh hùng chút nào...
Tại sao “Bệnh Uất Trì” Tôn Lập, trí dũng song toàn, lập nhiều đại công cho nghĩa quân Lương Sơn Bạc, lại chỉ xếp hạng thứ 39/108 vị anh hùng “Bến nước”? Đấy có lẽ là câu hỏi lớn mà bao đời độc giả Thủy Hử vẫn chẳng thể tìm được lời giải đáp vậy….
End of content
Không có tin nào tiếp theo