Tìm kiếm: lượng-kiều-hối
Ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện chính sách và gia tăng ưu đãi như với dòng vốn FDI là ý kiến các chuyên gia, trí thức đóng góp để thu hút nhiều hơn nguồn kiều hối về nước.
Cải thiện môi trường đầu tư, thủ tục hành chính và chứng minh hiệu quả sử dụng nguồn kiều hối trong sự phát triển kinh tế sẽ là động lực thu hút nguồn vốn này nhiều hơn.
Kiều hối là sự dịch chuyển của dòng tiền từ kiều bào hoặc từ người đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài gửi về cho người thân, gia đình.
Năm 2022 lượng kiều hối chuyển về TP Hồ Chí Minh đạt khoảng 6,8 tỷ USD, chiếm khoảng 50% tổng lượng kiều hối trên cả nước.
Gần 19 tỷ USD là lượng kiều hối ước tính đổ về Việt Nam trong năm 2022, cao hơn khoảng 1 tỷ USD so với năm trước đó.
Thị trường bất động sản bắt đầu bước vào "mùa gặt" 3 tháng cuối năm. Trong 3 tháng cuối năm, dòng tiền sẽ chảy vào phân khúc nào?
DNVN - Báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) 2022 do Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố dự báo các nền kinh tế đang phát triển tại châu Á đạt tăng trưởng 5,2% năm 2022 và 5,3% vào năm 2023, nhờ sự phục hồi mạnh mẽ của lực cầu (nhu cầu tiêu dùng) trong nước và xuất khẩu tiếp tục tăng.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú cho biết lượng kiều hối về Việt Nam năm 2021 ước đạt 12,5 tỷ USD.
DNVN - Theo Báo cáo sơ lược về di cư và phát triển được Ngân hàng Thế giới World Bank công bố mới đây, lượng kiều hối chảy về Việt Nam trong năm 2020 ước tính đạt 17,2 tỉ USD, tăng 3% so với năm 2019 và cao hơn nhiều so với mức dự báo đạt 15,7 tỉ USD trong báo cáo hồi tháng 10/2020.
Đã thành thông lệ, cuối năm được coi là thời điểm “vàng” để mua nhà của đông đảo khách hàng thông thái vì được lợi đơn, lợi kép khi các chủ đầu tư tung ra nhiều chính sách ưu đãi khủng, ngân hàng cũng đẩy mạnh chính sách hỗ trợ khoản vay siêu hấp dẫn.
DNVN - Ngay sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, thị trường bất động sản nghỉ dưỡng Nam Phú Quốc đã đón nhận cuộc “đổ bộ” của các nhà đầu tư.
DNVN - Dịch bệnh Covid-19 đã gây ảnh hưởng lớn đến thị trường bất động sản, đặc biệt là các phân khúc bán lẻ, cho thuê, kinh doanh lưu trú, nghỉ dưỡng… Tuy nhiên, sau thời gian đóng băng, thị trường bất động sản bắt đầu chuyển mình tìm những điểm sáng mới, vượt qua cơn khủng hoảng.
Việt Nam nằm trong top 10 nước nhận kiều hối lớn nhất thế giới, liên tiếp trong vòng 3 năm qua.
Dữ liệu kiều hối thường niên mới cập nhật của Ngân hàng Thế giới cho thấy, Việt Nam nằm trong nhóm 10 quốc gia có lượng kiều hối lớn nhất thế giới và đứng thứ 3 ở châu Á.
Kết thúc năm 2019, dự kiến, Việt Nam sẽ nhận 16,7 tỷ USD kiều hối, nằm trong nhóm 10 nước nhận kiều hối lớn nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo