Tìm kiếm: lạnh-giá

DNVN - Một nghiên cứu phát hiện tất cả các loài cá sống dưới độ sâu 3.000 mét ở Rãnh Mariana đều có chung một đột biến gen, dù tiến hóa độc lập. Cùng với đó, các chất ô nhiễm công nghiệp cũng được tìm thấy ở độ sâu hơn 10.000 mét, cho thấy tác động của con người đã lan đến cả những vùng biển sâu nhất hành tinh.
DNVN - Nếu từng nhìn thấy một con voi châu Phi trong tự nhiên hay qua tài liệu, chắc chắn bạn sẽ ấn tượng với đôi tai khổng lồ vẫy qua vẫy lại của chúng. Nhưng ít ai biết rằng, đó không chỉ là điểm nhấn về ngoại hình – mà là một “vũ khí bí mật” giúp chúng sống sót trong cái nóng khắc nghiệt.
DNVN - Dù Bắc Cực có khí hậu băng giá quanh năm, nhưng hoàn toàn không có một con chim cánh cụt nào sinh sống tại đây. Sự vắng mặt của loài chim đặc biệt này ở vùng cực Bắc từ lâu đã khiến không ít người thắc mắc. Vậy chim cánh cụt sống ở đâu và vì sao chúng chỉ xuất hiện tại một số khu vực nhất định?
DNVN - Một loài động vật sống tại vùng biển sâu Nam Cực đã khiến giới khoa học sửng sốt khi có tuổi thọ vượt xa mọi dự đoán – lên tới hơn 11.000 năm. Đó là loài bọt biển mang tên Monorhaphis chuni, được ghi nhận là một trong những sinh vật sống lâu đời nhất từng được biết đến trên Trái Đất.
DNVN - Trên bản đồ thế giới, mỗi châu lục đều gắn liền với những nền văn minh, quốc gia và cộng đồng dân cư đặc trưng. Tuy nhiên, giữa lòng Trái Đất rộng lớn ấy, vẫn tồn tại một vùng đất khắc nghiệt đến mức không một cộng đồng người nào có thể định cư lâu dài: Nam Cực.

End of content

Không có tin nào tiếp theo