Tìm kiếm: lặn-xuống

Ngày 09/5, hãng thông tấn KCNA của Triều Tiên đưa tin, nước này đã bắn thử thành công tên lửa đạn đạo dưới nước. Bình Nhưỡng coi đây là “vũ khí chiến lược cấp thế giới”, đồng thời cho biết tên lửa này được phát triển và sản xuất trong nước theo sáng kiến của chính lãnh đạo Kim Jong Un.
Doanh nhân mở đường đưa “hải mã” - ngành dịch vụ công nghệ cao này vào Việt Nam là kỹ sư Nguyễn Lịnh Nhân Đức, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Hải Mã, theo gợi ý của cựu Tổng Giám đốc Vietsopetro Nguyễn Giao: "Ngành dầu khí cần ROV, cậu nghiên cứu xem sao. Không lẽ cứ lệ thuộc mãi vào nước ngoài".
“Thấy tôi ngồi tàu ngầm Hòa Bình lặn xuống biển sâu mấy chục mét nước, nhiều bạn bè nhắn tin hỏi “sao liều thế?”. Kể cũng run nhưng tôi tin các nhà khoa học”, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Quân chia sẻ suy nghĩ về từ khóa hot nhất trên báo chí viết về KHCN năm qua - “tàu ngầm”.
Các cụ bảo, “ngày đàng (đường) bằng gang nước”, đường dưới biển bao giờ cũng hiểm nguy vất vả vô cùng. Đi trên con tàu lớn ra những hòn đảo lớn, chỉ một hai ngày đêm, tôi đã bã bượi thân xác. Nhảy xuống thuyền thúng, ra khơi vào lộng với con tàu 500 mã lực của anh Trương Quốc Bảo, tôi đã bị tròng trành khổ sở. Còn 20 con tàu lớn chuyên nghề câu cọp biển (cá mập) ở làng Thủy Đầm, phường Ninh Thủy, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa thì mỗi lần vươn khơi, họ đi cả tháng ròng rã mấy trăm hải lý, câu
Ngày 21/9, khi tiến hành thử nghiệm tàu ngầm Hòa Bình tại vùng nước của cảng nhà máy đóng tàu Cam Ranh, có người khuyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Quân đừng xuống tàu vì e ngại đây là lần đầu thử nghiệm, Bộ trưởng Quân không nghe. Mới đây, trả lời tại Quốc Hội, ông nói “tôi dám ngồi tàu ngầm vì tin nhà khoa học”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo