Tìm kiếm: lễ-Tế
Lễ hội La Phù (xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội) kéo dài từ ngày 7 đến 15 tháng giêng hằng năm. Điểm thú vị nhất trong lễ hội phải kể tới lễ rước “ông lợn” lên đình tế lễ vào ngày 13 tháng giêng, tưởng nhớ công ơn Tam Lang Đại Vương, lạc tướng dưới thời vua Hùng thứ 18 đã có công đánh tan quân giặc Thục giữ yên bờ cõi. Lễ rước lợn La Phù là nét văn hóa truyền thống độc đáo trong đời sống tâm linh của người dân nơi đây.
Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2015 sẽ được UBND tỉnh Hải Dương tổ chức từ ngày 4 – 7.3.2015 (tức ngày 14 - 17 tháng Giêng Ất Mùi). Lễ hội năm nay đúng dịp kỷ niệm 50 năm ngày Bác Hồ về thăm Côn Sơn.
Người cầm đao chém mạnh xuống khiến lồng ngực con vật khốn nạn vỡ ra. Máu heo ộc ra xối xả trong tiếng hò hét đầy kích động của người xem lẫn tiếng thét thảm thiết của con vật chưa chết ngay. Đó là cảm nhận khủng khiếp mà tôi đã chứng kiến tại lễ hội Chém heo ở Bắc Ninh.
Lễ bế mạc Festival Huế 2014 đã diễn ra đầy cảm xúc trên sân khấu bên cầu Trường Tiền rực lửa và chợ Đông Ba 115 năm tuổi. Festival Huế 2014 đã khép lại sau 9 ngày tưng bừng, rộn rã, khép lại một mùa lễ hội thành công hơn cả mong đợi.
3h30 sáng 17/4, Bí thư Thừa Thiên - Huế Nguyễn Ngọc Thiện đã làm chủ tế Đàn Nam Giao, cầu cho quốc thái dân an.
Những bảo vật linh thiêng mà bao thế hệ người dân trong làng dày công gìn giữ cũng dần thất lạc theo thời gian. Ngỡ, thế là hết! Nhưng...
Những bảo vật linh thiêng mà bao thế hệ người dân trong làng dày công gìn giữ cũng dần thất lạc theo thời gian. Ngỡ, thế là hết! Nhưng...
Trải hàng nghìn năm cộng đồng dân tộc Việt đời nối đời thờ cúng các Vua Hùng như những bậc Tiên tổ sinh ra giòng giống Việt, văn hoá Việt, những vị Vua khai sáng cương vực, lập nhà nước đầu tiên cho cộng đồng Việt cổ. Nay thì Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ, đã được UNESCO, vào ngày 6-12- 2012, công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.
Trước đây mỗi năm trung bình có 2-3 vụ lật xe lao xuống chân đèo, tai nạn va quệt thì liên tiếp, cao điểm trong một năm có 20 người bỏ mạng. Người dân vùng đèo đã chứng kiến nhiều cái chết thương tâm, họ gọi đoạn đèo tang tóc này là cung đường “ma ám”.
Trước đây mỗi năm trung bình có 2-3 vụ lật xe lao xuống chân đèo, tai nạn va quệt thì liên tiếp, cao điểm trong một năm có 20 người bỏ mạng. Người dân vùng đèo đã chứng kiến nhiều cái chết thương tâm, họ gọi đoạn đèo tang tóc này là cung đường “ma ám”.
(DNVN) PGS.TS Tống Trung Tín - Viện trưởng Viện Khảo cổ học: “Các dấu tích kiến trúc tìm thấy ở địa điểm đàn Xã Tắc chính là dấu tích của đàn Xã Tắc Thăng Long thời Lý – Trần – Lê. Qua mỗi thời kỳ đều được tôn tạo hoặc xây dựng mới, nhưng tất cả đều trên cùng một vị trí mà Lý Thái Tông đã chọn năm 1048”.
(DNVN) Tính nhân dân rộng rãi nhất cùng việc đặt đàn Xã Tắc vào hàng quốc lễ đã khẳng định rõ vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu của đàn Xã Tắc Thăng Long trong hệ thống lễ tế của các vương triều quân chủ ở Thăng Long trong suốt thời kỳ Lý – Trần – Lê.
Ngày 28/12 tại Thế Tổ Miếu (Đại nội Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã tổ chức lễ nghiệm thu - ra mắt bộ Biên Khánh hoàn chỉnh lần đầu tiên nhằm dùng vào mục đích sử dụng trong các dịp tái hiện lễ hội thời vua Nguyễn.
Từ năm 2013, Quảng Ngãi nâng tầm quốc gia, giới thiệu rộng rãi với bạn bè quốc tế về lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, nghi thức đậm chất văn hóa biển đảo, khẳng định chủ quyền lãnh hải Việt Nam.
Quảng Ninh là vùng đất nổi tiếng với những danh lam, thắng cảnh và những lễ hội. Một trong những lễ hội đặc sắc của Quảng Ninh là lễ hội Tiên Công (còn gọi là lễ hội mừng thọ), được tổ chức tại vùng đảo Hà Nam (TX Quảng Yên, Quảng Ninh).
End of content
Không có tin nào tiếp theo