Tìm kiếm: lịch-sử-Trung-Quốc.
Tư Mã Ý chịu đựng mấy chục năm, cuối cùng thành công soán ngôi Tào Ngụy. Nhưng chỉ trăm năm sau, hậu duệ của Tư Mã Ý không còn ai sống sót.
Lăng mộ của Chu Nguyên Chương không bị bọn trộm mộ cướp phá trong suốt 600 năm. Điều kỳ lạ là hoàng đế Khang Hi từng 6 lần quỳ gối trước lăng mộ này.
Hơn 2.700 năm, một huyện ở Trung Quốc không hề đổi tên. Hóa ra là do một mỹ nữ có nhan sắc vô cùng kiều diễm. Nàng là ai?
Đát Kỷ từ lâu đã gắn liền với hình ảnh mỹ nhân "hồng nhan họa thủy" khiến triều Thương sụp đổ. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra nguyên mẫu của nàng hoàn toàn khác xa những gì chúng ta vẫn tưởng.
Sự sáng tạo của Lý Long Cơ và Khang Hi vẫn không bằng Khai quốc Hoàng đế của triều Tấn - Tư Mã Viêm.
Nhất quyết đòi lấy người ăn mày vừa gặp trên đường làm chồng, mỹ nhân này khiến hậu thế ngưỡng mộ khi trở thành hoàng hậu. Nàng là ai?
Đây là lần đầu tiên một thái giám trở thành hoàng đế một cách đường đường chính chính được ghi nhận trong lịch sử Trung Quốc.
Có những kiểu tóc được làm ra nhằm thể hiện hàm bậc trong cung nhưng cũng có nhiều kiểu thể hiện cho cả trinh tiết của phi tần mới nhập cung.
Bởi không dễ gì mà được vua chiêu hạnh mỗi đêm nên chốn hậu cung triều Thanh vốn nổi tiếng khốc liệt với những màn cung đấu nhan sắc và vô vàn phương thức dưỡng nhan kèn cựa nhau.
Sau khi bị thiến, thái giám đã mất đi chức năng sinh lý, lẽ ra không thể có suy nghĩ bậy bạ. Tuy nhiên, một số người vẫn cưới vợ, nạp thiếp, thậm chí còn lén tằng tịu với hoàng hậu, phi tần, cung nữ. Nhiều thái giám còn cưỡng gian đàn ông.
Hơn 2.000 năm không ngừng tìm kiếm, bí mật về "kho báu" trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng chưa bao giờ giảm sức hút với hậu thế.
DNVN - Những câu chuyện thăng trầm đằng sau những vị hoàng đế tài ba của Trung Hoa đã khiến dư luận không ngừng kinh ngạc về những chiếc "sừng" đầy thê thảm mà họ phải gánh chịu từ những bà vợ tuyệt thế giai nhân của mình.
Thói quen này có lẽ chính là nguyên nhân giúp Khang Hi và Càn Long có thể ngồi vững trên ngôi vị Hoàng đế lâu như vậy.
DNVN - Nguyên nhân dẫn tới cái chết của những vị vua này cho tới nay vẫn là một câu hỏi lớn hậu thế.
DNVN - Vào năm 1796, Càn Long đã nhường ngôi cho con trai thứ 15 là Vĩnh Diễm, còn mình thì trở thành Thái thượng hoàng. Lý do là gì? Nhiều lời đồn đoán, lời hứa với Khang Hy hay sợ lời tiên tri ưng nghiệm nên dẫn tới quyết định này?
End of content
Không có tin nào tiếp theo