Tìm kiếm: lợi-thế-xuất-khẩu
Bộ Công thương vừa chính thức ra mắt Chuyên trang Thông tin điện tử về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cung cấp các thông tin tổng quan về CPTPP, giới thiệu các thông tin chung về CPTPP để người đọc nắm được tổng quan về Hiệp định này.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên châu Á-Thái Bình Dương (CPTPP) là "sân chơi" của 11 quốc gia, có hiệu lực thực thi sớm nhất vào năm 2019.
Trong tháng 10/2018, thị trường xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá với mức tăng 14,2% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mục tiêu tăng trưởng 8-10%.
Xuất khẩu 10 tháng tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá với mức tăng 14,2% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mục tiêu tăng trưởng 8-10%.
Những dự án Mai Hương startup đều thành công lớn nhưng người đẹp khá kín tiếng vì quan điểm “cứ để thành quả lên tiếng thay”.
(DNVN) - Một trong những thắng lợi lớn nhất của Việt Nam khi đàm phán CPTPP là hầu hết các nước đều cắt giảm thuế sớm cho Việt Nam, kể cả hàng nông sản. Như vậy, những lĩnh vực thế mạnh được giảm thuế sớm sẽ tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa Việt Nam vươn ra thị trường các nước thành viên CPTPP. Theo đó, thị trường tiêu thụ hàng hóa của Việt Nam sẽ được mở rộng.
(DNVN) - 12 nước thành viên trong Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP sẽ có một cam kết không phá giá đồng nội tệ với mục tiêu giúp hàng hóa của nước mình có lợi thế hơn khi xuất khẩu.
Để có thể tận dụng các lợi thế của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mang lại, bên cạnh các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, các doanh nghiệp (DN) cần phải tự vươn lên, nâng cao năng lực sản xuất bằng cách đổi mới công nghệ, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao về hàng hóa, nâng cao khả năng quản trị của DN.
Để có thể tận dụng các lợi thế của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mang lại, bên cạnh các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, các doanh nghiệp (DN) cần phải tự vươn lên, nâng cao năng lực sản xuất bằng cách đổi mới công nghệ, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao về hàng hóa, nâng cao khả năng quản trị của DN.
Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc để trở thành quốc gia nhập khẩu bò Úc lớn thứ hai thế giới (sau Indonesia).
Tại Chỉ thị về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách 2015, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cấp, các ngành cần tính đến các nhân tố gây căng thẳng và bất ổn khu vực...
Đáng lẽ ra, ngày 18/6 đã diễn ra phiên bán thỏa thuận 11.522.935 cổ phần Công ty TNHH một thành viên Cảng Quảng Ninh. Tuy nhiên, kế hoạch này đã bị đổ bể vào phút chót, do không có nhà đầu tư nào đăng ký tham gia mua cổ phần.
Giá mật ong của các doanh nghiệp trong nước xuất khẩu sang Mỹ hiện chỉ ở mức trung bình 2,48 đô la Mỹ/kg, thấp hơn nhiều so với giá của các quốc gia khác bán mật ong vào thị trường này.
Giá mật ong của các doanh nghiệp trong nước xuất khẩu sang Mỹ hiện chỉ ở mức trung bình 2,48 đô la Mỹ/kg, thấp hơn nhiều so với giá của các quốc gia khác bán mật ong vào thị trường này.
Sau một thời gian dài bị loại khỏi diện được hưởng ưu đãi thuế quan (GSP) của Liên minh châu Âu (EU), nhiều doanh nghiệp da giày VN đã thở phào nhẹ nhõm khi EU vừa ban hành quy chế hưởng GSP mới với mức thuế suất bình quân dành cho mặt hàng giày dép nhập khẩu từ VN vào EU từ 12,4% xuống còn 3,5-4%, áp dụng từ ngày 1-1-2014.
End of content
Không có tin nào tiếp theo