Tìm kiếm: lữ-bố
Có nhiều người cho rằng, sự sụp đổ của triều đại nhà Hán vốn bắt nguồn từ cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng của Trương Giác và loạn Đổng Trác. Tuy nhiên, những người thực sự đẩy thiên hạ vào cảnh đại loạn lại không phải là 2 nhân vật này.
Trong số các nhân vật từng đánh bại võ tướng "vô địch thiên hạ" Lữ Bố không hề có sự góp mặt của các "hổ tướng" nổi tiếng mà xuất hiện một nhân vật không mấy nổi danh lúc bấy giờ.
Tào Tháo từng có trong tay ngựa Xích Thố nhưng Tuyệt Ảnh mới là con ngựa được ông nhất mực yêu quý.
Mặc dù có không ít lần đổi chủ, nhưng hầu hết những chủ nhân từng sở hữu ngựa Xích Thố đều phải nhận kết cục không mấy tốt đẹp.
Tào Tháo không chỉ rất cởi mở mà còn có mắt nhìn người rất chuẩn, người lọt vào mắt xanh của Tào Tháo đều không phải người bình thường. Cả đời Tào Tháo chỉ trọng dụng 5 vị tướng, trong đó, Quan Vũ và Triệu Vân đều nằm trong bảng xếp hạng.
Những nhân vật có mặt trong danh sách này đều xứng danh với hai chữ "trung lương", nhưng mức độ trung thành của họ lại có sự khác biệt không nhỏ.
Cho tới ngày nay, 3 điểm đáng ngờ trong vụ án Lã Bố ám sát Đổng Trác vẫn là chủ đề gây nhiều tranh cãi.
Trong Tam quốc diễn nghĩa Trương Phi là một hổ tướng tính tình nóng nảy, hữu dũng vô mưu, hành xử lỗ mãng. Không những vậy, hình tượng Trương Phi còn gắn liền với giai thoại "ngủ không nhắm mắt" hết sức kỳ lạ.
Chẳng những vứt bỏ cả sự nghiệp và danh tiếng của mình, nhân vật này còn quay lưng với cả gia tộc họ Tào vì tình yêu với một người tiểu thiếp, gây ra bi kịch cho ông.
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
Gia Cát Lượng, Tào Tháo, ai tài hơn ai là đề tài tranh luận sôi nổi của giới học giả, người yêu truyện Tam quốc từ hàng trăm năm qua mà cho đến nay, vẫn chưa có lời kết.
Một cuộc chiến lấy yếu thắng mạnh luôn thu hút sự quan tâm và vô số câu hỏi: Bên yếu đã dùng cái gì để chiến thắng? Bên mạnh đã đánh mất lợi thế của mình như thế nào? Tuy nhiên, từ lăng kính lịch sử, bí ẩn đầu tiên cần giải đáp khi nói về chiến dịch Quan Độ phải là "Viên Thiệu có thật sự mạnh gấp mười lần Tào Tháo".
Theo lời của Tào Tháo thì: "Nếu thiên mệnh chỉ trúng tôi, vậy thì tôi sẽ làm Cơ Xương Chu văn Vương!".
Lập nhiều chiến công cho Tào Ngụy nhưng trong cuộc đời của Tư Mã Ý có tới ba nhân vật khiến ông khó làm nên nghiệp lớn, thậm chí còn là kỳ phùng địch thủ thời Tam Quốc.
Nói về Tam Quốc, có một câu nói lưu truyền trong dân gian rằng "Quách Gia bất tử, Ngọa Long bất xuất", nghĩa là nếu Quách Gia không chết, Gia Cát Lượng sẽ chẳng dám ra ngoài để giúp Lưu Bị. Tại sao Gia Cát Lượng không dám ra ngoài? Và trong lịch sử thực tế, trí tuệ và chiến lược của Quách Gia và Gia Cát Lượng có cùng đẳng cấp không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo