Tìm kiếm: lực lượng hạt nhân
Theo chuyên gia Nga, sự xuất hiện của tên lửa Đông Phong 17 (DF-17) cho thấy Mỹ đã tụt hậu so với Trung Quốc 4 năm.
Theo The National Interest, những chiếc tàu ngầm lớp Borei mới chỉ là một nửa sức mạnh của lực lượng răn đe hạt nhân Hải quân Nga.
Những chỉ trích về hiệu quả chiến đấu khiến quân đội Trung Quốc thực hiện chương trình cải cách sâu rộng, nhằm giành quyền lãnh đạo khu vực và thế giới.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper sẽ có một bài phát biểu nhằm kêu gọi châu Âu hợp tác nhằm đối phó với mối đe dọa an ninh và kinh tế ngày càng gia tăng từ 2 đối thủ Nga và Trung Quốc.
Tàu chiến và tàu ngầm Nga trang bị tên lửa siêu thanh Sircon có thể trong vòng 5 phút tiêu diệt các căn cứ chỉ huy trên lãnh thổ Mỹ, trong đó có các trung tâm chỉ huy tên lửa triển khai ở châu Âu. Đây là đánh giá của Thiếu tướng Hải quân về hưu của Nga, ông Vsevolod Khmyrov, ngày 21/2.
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố đoạn video ghi lại vụ phóng tên lửa Iskander - một trong những vũ khí uy lực có thể mang đầu đạn hạt nhân của Moscow.
DNVN - Sau khi thử thành công tên lửa Tomahawk phiên bản mặt đất từ bệ phóng cố định Mk 41, các chuyên gia quân sự đánh giá nhiều khả năng Mỹ sẽ sớm “gọi tái ngũ” biến thể tự hành mang đầu đạn hạt nhân BGM-109G Gryphon.
Trong thập kỷ tới đây, kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc được dự báo sẽ tăng gấp đôi, lên tới 400 đầu đạn, thấp hơn nhiều so với Mỹ nhưng vẫn rất đáng lo ngại.
Ảnh vệ tinh cho thấy Triều Tiên có thể đang xây dựng tàu ngầm có khả năng phóng tên lửa đạn đạo hạt nhân, truyền thông Mỹ dẫn lời các chuyên gia đưa tin.
Tuyên bố phát triển tên lửa siêu thanh được đưa ra trong bối cảnh, Mỹ vừa thử thành công tên lửa hành trình tầm trung từng bị cấm theo Hiệp ước INF.
Sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin cho Bộ Quốc phòng và các cơ quan nước này cảnh báo có biện pháp đáp trả vụ phóng tên lửa gần đây của Mỹ, giới chuyên gia đã chỉ ra những vũ khí quân sự Nga có thể dùng để thực hiện động thái nói trên.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper cho biết một trong những mục tiêu của vụ Washington thử tên lửa hành trình gần đây là nhằm “răn đe hành vi xấu của Trung Quốc”.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, nước này sẽ phát triển hệ thống tên lửa tầm trung và tầm ngắn nhằm đảm bảo an ninh quốc gia.
Trung Quốc, quốc gia với sức mạnh quân sự ngày càng tăng, được cho là nguyên nhân chính khiến Mỹ quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân ký với Nga từ thời Chiến tranh Lạnh.
Quân đội Mỹ ngày 19/8 xác nhận lực lượng này đã phóng thử một tên lửa hành trình phóng từ mặt đất với tầm xa trên 500 km, vụ thử đầu tiên như vậy kể từ khi rút khỏi hiệp ước hạt nhân với Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo