Tìm kiếm: la-Quán-Trung
Vào giai đoạn Thục - Ngụy tranh hùng, có thể nói sự tồn tại của Tư Mã Ý chính là trở ngại khó khăn nhất đối với chiến dịch phạt Bắc của Gia Cát Lượng.
Trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010, Văn Xú một mình đánh với cả Trương Liêu, Từ Hoảng mà vẫn chiếm thế thượng phong nhưng lại dễ dàng bị Quan Vũ chém chết. Tuy nhiên sự thật về cái chết của Văn Xú lại khác xa với tiểu thuyết và phim ảnh.
Trận Quan Độ là trận đánh diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực quân sự mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc.
Điền Phong trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung được mô tả gần với sử sách. Ông có nhiều mưu kế xác đáng đưa lên Viên Thiệu nhưng không được dùng. Cuối cùng Điền Phong chết trong ngục vì sự đố kỵ của Viên Thiệu.
Ngoài những nhân vật tiêu biểu như Khổng Minh, Tào Tháo, Chu Du, Quan Vũ… Tam quốc diễn nghĩa còn có một số nhân vật cao nhân bí ẩn, vì 'chán ghét' danh lợi thế gian mà sống ẩn cư.
Dựa trên 120 hồi của Thủy hử toàn truyện, sau khi thống kê chiến tích của các vị anh hùng Lương Sơn thì Lỗ Trí Thâm, Quan Thắng đều không có tên trong top anh hùng giết nhiều kẻ địch nhất.
Nếu không bị mắc mưu của Lưu Bị tiệc 'uống rượu luận anh hùng', có lẽ Tào Tháo đã nắm trong tay cơ hội nhất thống thiên hạ, thế chân vạc khó có thể hình thành, lịch sử Tam quốc cũng sẽ diễn biến theo một chiều hướng hoàn toàn khác.
Trước khi chết, Chu Du đã nhắc nhở Tôn Quyền về một người nên sớm diệt trừ để tránh hậu họa. Người đó không phải Tào Tháo mà là một nhân vật đáng gờm khác.
Rượu chính là con dao hai lưỡi, có thể thành sự mà cũng có thể hỏng sự. Tính chất hai mặt ấy có thể nhìn thấy rõ ràng qua trường hợp của Trương Phi, một anh hùng hảo hán đồng thời cũng là 'bợm rượu' nổi tiếng thời Tam quốc.
Trong suốt cuộc đời xông pha trận mạc, Thường Sơn Triệu Tử Long là viên võ tướng có võ nghệ cao cường trải qua trăm trận không thua một ai, và chưa bao giờ bị trúng tên.
Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với một nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
Người biết nhẫn chịu ắt là cũng có lòng bao dung, khoan dung lớn lao. Vì có lòng bao chứa lớn lao, họ có thể thu phục nhân tâm. Thời Tam quốc, người làm được điều này tốt nhất chính là Tào Tháo.
Vì được tôn là bậc thần nhân nên có rất nhiều truyền thuyết kỳ bí về Quan Vân Trường liên quan đến tiền kiếp của ông.
Nhắc đến Quan Vân Trường, ai nấy hình dung ngay đến một chiến tướng oai phong lẫm liệt nổi tiếng với tính coi khinh tiền tài. Vậy mà ở Trung Quốc, ông lại được tôn là tổ sư của rất nhiều nghề nghiệp mưu sinh làm bếp, bán thịt, đồ tể, cầm đồ, cắt tóc, làm đậu phụ….
End of content
Không có tin nào tiếp theo