Tìm kiếm: lao-động-Việt-Nam
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, thời gian qua, năng suất lao động của Việt Nam đã và đang tiếp tục được cải thiện theo chiều hướng tăng đều qua các năm. Việt Nam cũng là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN).
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thị trường việc làm ngày càng phân hóa theo 2 hướng: kỹ năng thấp, lương thấp và kỹ năng cao, lương cao. Nhu cầu lao động có kỹ năng cao tăng trong khi nhu cầu đối với người lao động ít được đào tạo và kỹ năng thấp giảm.
Cách đây hơn 1 năm, ngày 8/8/2018, Thủ tướng lần đầu tiên chủ trì hội nghị (HN) “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu”. Hiện nay đã có nhiều thay đổi trong bức tranh chung của ngành chế biến gỗ.
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 20/8/2019, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 50-NQ/TW về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030.
DNVN - Chiều 19/8, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Dự án Kết nối Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID LinkSME) đã ký kết hợp tác chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nước ta tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản lại có mức NSLĐ rất thấp, thấp nhất trong các khu vực kinh tế, chỉ bằng 38,9% NSLĐ của toàn nền kinh tế.
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
DNVN - Để Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" chuyển sang giai đoạn mới là hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam đòi hỏi trách nhiệm từ ba bên, đó là Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Theo số liệu từ Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), trong 6 tháng đầu năm 2019, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 66.983 lao động (18.995 lao động nữ). Con số này đạt 55,82% kế hoạch năm 2019, kế hoạch đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2019 là 120.000 lao động.
Quý 1, cả nước có 55,43 triệu người lao động và số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 1,059 triệu người, giảm 3,28 nghìn người so với quý 4/2018.
Theo các đại biểu (ĐB) Quốc hội, cũng như ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nước, hai phương án điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu đưa ra trong dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) là phù hợp. Bởi theo quy định hiện hành thì tuổi nghỉ hưu là sớm, trong khi sức lao động của người lao động vẫn còn.
Họ là những người trẻ tuổi nhưng không chịu học hành, tu dưỡng, để rồi vấp ngã. Thay vì lấy đó làm bài học để tiếp tục rèn luyện, thì họ quay ra thực hiện các hành vi lừa đảo tinh vi nhằm bù đắp vào khoản chi tiêu phá gia chi tử. Và cuối cùng đều phải trả giá đắt cho hành vi của mình.
Dân số đã đạt hơn 96 triệu người, là nước đông dân thứ 15 thế giới, đang trong thời kỳ dân số vàng nhưng Việt Nam lại thiếu trầm trọng lao động có tay nghề nên khó phát huy lợi thế này.
80% lao động cho biết thu nhập chưa đủ giải quyết những nhu cầu tối thiểu trong khi đó, doanh nghiệp cũng gặp những áp lực không nhỏ vì tăng lương.
Phiên đàm phán lần hai về điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2020 dự kiến diễn ra hôm nay (11/7) tại Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo