Tìm kiếm: lao-động-thời-vụ
Trong khi tỷ lệ đơn hàng xuất khẩu bị dừng, huỷ cao do ảnh hưởng dịch Covid-19 thì các doanh nghiệp thuỷ sản vẫn đang đối mặt khó khăn về tài chính khi áp lực nhiều chi phí đè nặng là một phần nguyên nhân.
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã chuyển đổi từ đất cấy lúa, trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu có liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, nhiều hộ vươn lên làm giàu.
Học xong cấp 3, không theo đuổi con đường vào đại học, Nguyễn Anh Duy (SN 1985, ở huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng) dành đam mê với những giỏ hoa trang trí. Sau nhiều lần thất bại, anh đang sở hữa trang trại hoa lớn nhất nhì huyện và cho thu nhập cao.
Toàn tỉnh Kiên Giang hiện có 443 hợp tác xã (HTX) đang hoạt động, với tổng số vốn là 1.298 tỷ đồng, doanh thu bình quân năm của HTX hơn 6 tỷ đồng, lãi bình quân 216 triệu đồng/đơn vị.
Mô hình sản xuất, chế biến sản phẩm từ cây lạc theo chuỗi giá trị gắn với an toàn lao động (ATLĐ) của HTX Tuyên Gấm (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) đang cho thất những hiệu quả vượt trội, mở ra hướng đi mới an toàn, bền vững cho thành viên HTX và người nông dân tại địa phương.
Sở hữu mô hình trồng rau hữu cơ lên tới hơn 2ha, hộ anh Nghiêm Quang Vinh, ở thôn Kim Quy, xã Minh Tân, huyện Phú Xuyên đã trở thành điển hình về sản xuất vụ Đông hiệu quả, cho thu lãi hàng trăm triệu đồng.
Trang trại tổng hợp của anh Nguyễn Hữu Thái tại thôn Khe Giao 1, xã Ngọc Sơn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh là địa chỉ cung cấp cây giống và các loại hoa quả như cam chanh, cam bù, bưởi Phúc Trạch, hồng vuông, bưởi Thái… được nhiều người trên địa bàn tỉnh tin dùng.
Nhằm từng bước chuyển dịch từ quy mô nhỏ mang tính truyền thống sang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển các loại sản phẩm mới có chất lượng cao, tỉnh Hòa Bình đã có nhiều chính sách để khôi phục, phát triển nghề truyền thống, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho bà con các dân tộc.
Được hỗ trợ thành lập trong phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi tại địa phương, HTX nấm Gia Tường đang liên tục gặt hái thành quả, trở thành điểm tựa bứt phá của thành viên, nhờ phương thức sản xuất an toàn.
Với quyết tâm làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, tạo việc làm cho lao động địa phương, anh Lê Trọng Thiện (xã Đông khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã tự tìm tòi, sáng tạo để phát triển mô hình trồng nấm sạch, đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ), mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ông Phạm Ngọc Thành (68 tuổi) được người dân của thôn Hòa Thạch, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam nhắc đến như một người con ưu tú của vùng quê nơi đây. Nhờ 'dám nghĩ - dám làm', ông Phạm Ngọc Thành đã xây dựng cho mình cơ ngơi bạc tỷ và góp công giúp vùng đất Đại Quang ngày càng thay da, đổi thịt.
Tuy đã nhiều lần thất bại trong quá trình chăn nuôi lợn rừng, nhưng niềm đam mê đã thôi thúc vợ chồng anh Nguyễn Văn Ánh, Tô Khánh Vân ở xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh mạnh dạn tiếp tục thử sức ở lĩnh vực này. Hiện mô hình kinh tế tổng hợp cùng trên 150 con lợn rừng giúp anh chị có nguồn thu khiến nhiều người mơ ước.
Hiệu quả vượt trội trong các mô hình liên kết đang giúp các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang khẳng định vai trò dẫn dắt sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị cho thành viên, đồng thời, có đóng góp quan trọng trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Nhờ phát huy tốt nội lực, các chính sách hỗ trợ, các HTX tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đang liên tục gặt hái thành công, góp phần quan trọng trong công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn.
Ông Nguyễn Hồng Cương, Nguyễn Thành Đông trở thành nông dân triệu USD, chị Duyên là nông dân giàu nhất vùng nhờ trồng rau xuất bán sang Nhật... Họ là những tấm gương vượt khó, tìm hướng đi riêng nên giàu có từ nông nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo