Tìm kiếm: lao-động-Việt-Nam
Sau 11 tháng của năm 2019, đã có khoảng 133.000 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, vượt chỉ tiêu của năm 2019 đặt ra là 120.000 người.
DNVN - Với định hướng Ngân hàng Xanh – Phát triển bền vững, HDBank vừa được vinh danh Top 10 Doanh nghiệp thương mại - dịch vụ bền vững 2019.
Thủ tướng đề nghị Bộ LĐ-TB&XH thiết kế và đề xuất cơ chế hợp tác giữa nhà trường, doanh nghiệp và Chính phủ trên các lĩnh vực ngành nghề trọng điểm.
Diễn đàn Nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam với chủ đề "Doanh nghiệp đồng hành đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp" diễn ra vào ngày 16/11 tại Hà Nội.
Các doanh nghiệp được cấp phép này chủ yếu đưa người Việt Nam đi lao động tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia, Romania và Đức.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa đề xuất tăng thêm 3 ngày nghỉ trong năm. Đề xuất ngay lập tức gây tranh cãi, nhiều doanh nghiệp cho rằng đề xuất chỉ hợp lý khi năng suất lao động tăng thêm.
Lao động Việt Nam sẽ có thêm cơ hội sang làm việc tại Nhật Bản trong lĩnh vực dịch vụ lưu trú và khách sạn.
Lao động chất lượng cao của Việt Nam có cơ hội làm việc tại Nhật Bản trong các lĩnh vực xây dựng, nông nghiệp, thực phẩm, du lịch - nhà hàng khách sạn, cơ khí - điện tử.
Đại biểu Quốc hội đề nghị giảm giờ làm việc xuống 44 giờ mỗi tuần cho khối doanh nghiệp để hạn chế sự bất bình đẳng với khối hành chính sự nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp kiến nghị Bộ luật Lao động (sửa đổi) nên giữ nguyên quy định làm việc 48 giờ/tuần, cần xem xét về việc nâng mức thời giờ làm thêm tối đa hằng năm từ 200 giờ lên 400 – 500 giờ/năm với các ngành đặc thù.
Có đến 85% doanh nghiệp cho biết không thể tuyển được lao động chất lượng cao, theo điều tra của VCCI.
DNVN - Trong bối cảnh "Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) đã được ký kết, lao động Việt Nam vẫn chưa giải quyết được vấn đề tồn đọng, đó là lao động có kỹ năng và trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe hơn về chất lượng hàng hóa, dịch vụ của thị trường châu Âu.
Giá nhân công rẻ không phải lợi thế cạnh tranh lâu dài trong khi môi trường kinh doanh và kết cấu hạ tầng là những điểm còn phải cải thiện nhiều để thu hút vốn FDI.
DNVN - Tại cuộc họp trao đổi về việc Ấn Độ hạn chế nhập khẩu hương nhang và chế phẩm do VCCI tổ chức chiều 6/9 tại Hà Nội, hơn 40 doanh nghiệp sản xuất hương nhang xuất khẩu Ấn Độ đã đồng loạt lên tiếng kêu cứu, đề nghị Nhà nước, cùng các bộ, ngành liên quan có hành động quyết liệt và thích hợp để giải quyết rào cản thương mại nghiêm trọng này.
DNVN - Lãnh đạo Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) đã nêu quan ngại sâu sắc đối với việc Ấn Độ điều chỉnh chính sách nhập khẩu đối với mặt hàng hương nhang và các chế phẩm từ trạng thái “tự do nhập khẩu” sang “hạn chế nhập khẩu” theo Thông báo 15/2015-2020 ngày 31/8/2019 của Bộ Công Thương Ấn Độ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo