Tìm kiếm: lao-động-giá-rẻ
Ưu đãi FDI, xã hội mất phí, ngân sách tổn thất nhưng đóng góp cho GDP lại chưa thỏa đáng.
Những gì nhà nước làm không hiệu quả rõ ràng phải trả lại cho tư nhân nhưng với điều kiện hệ thống luật pháp phải đồng bộ.
“Dù nói rằng môi trường kinh doanh ở Việt Nam kém nhưng còn nhiều lý do khác phía sau khiến các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn quan tâm”.
Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã gần 30 năm, với nhiều ưu đãi nhằm kỳ vọng được chuyển giao công nghệ, đầu tư cải thiện nền nông nghiệp… Tuy nhiên, cả cơ quan quản lý và chuyên gia kinh tế đều thừa nhận, mục tiêu trên còn lâu mới đạt được.
Samsung, hiện đang chiếm 1/3 thị trường điện thoại thông minh toàn cầu, có thể sẽ chọn Việt Nam là nơi sản xuất 80% điện thoại di động cho hãng.
Hãy tìm kiếm cơ hội dưới con mắt của doanh nhân, cung ứng những giá trị cộng thêm cho khách hàng như người phục vụ tận tụy, và nhất là khao khát chinh phục thị trường như một người nhập cư vừa bước chân vào thành phố lớn.
TS Lê Đăng Doanh cho rằng, để có một bước ngoặt trong lĩnh vực phát triển kinh tế, Việt Nam cần có “chiến thắng Điện Biên Phủ thứ hai” với những thay đổi về tư duy cũng như chiến lược đầu tư về khoa học công nghệ, đổi mới giáo dục toàn diện.
Đó là quan điểm của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan về cải cách thể chế tại Diễn đàn Kinh tế mùa Xuân 2014.
Theo các nghiên cứu mới đây, phần lớn nhà đầu tư nước ngoài chọn Việt Nam là điểm đến do có những yếu tố giảm chi phí cơ bản (như lao động, đất đai, nguyên liệu rẻ…). Tuy nhiên, những lợi thế này đang mất dần qua thời gian thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Ông P.H., giám đốc Công ty cổ phần may S, thừa nhận hợp đồng ghi nhớ đơn hàng may áo thun cho một đối tác để xuất khẩu sang Mỹ trị giá khoảng 500.000 USD vừa được đề nghị rút lại.
50.000 doanh nghiệp (DN) đóng cửa năm 2012; gần 60.000 DN ngưng hoạt động trong năm 2013; hơn 16.000 DN biến mất trong quý 1/2014... Những con số gây sốc trên vẫn "đến hẹn" lại được công bố nhưng chưa phản ánh hết thực trạng khó khăn của cộng đồng DN và sự nguy hiểm mà nền kinh tế trong nước đã và sẽ phải đối mặt trong những năm tới.
Các chuyên gia kinh tế đã thẳng thắn lên tiếng báo động về tình trạng nợ công của nước ta đang tăng quá nhanh và đã đến mức thiếu an toàn.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được kỳ vọng tạo cơ hội cho lĩnh vực chăn nuôi đẩy mạnh thu hút vốn ngoại. Tuy nhiên, viễn cảnh này khó sớm thành hiện thực, trong khi thực phẩm ngoại đang ồ ạt tràn vào Việt Nam.
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
End of content
Không có tin nào tiếp theo