Tìm kiếm: lao-động-nhập-cư
Theo các chuyên gia, trong bối cảnh nguồn cung BĐS cao cấp đang có dấu hiệu vượt cầu, sự chuyển hướng sang làm nhà ở xã hội của các doanh nghiệp là tính toán hoàn hợp lý.
Giá tăng phi mã khiến giấc mơ sở hữu nhà của người thu nhập thấp, người nghèo thành thị ngày càng xa vời. Nhưng nếu buộc phải đi thuê, họ mong muốn có những căn nhà cho thuê đúng nghĩa, thay vì ở trong những "hộp diêm" hơn chục m2.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 791/QĐ-TTg ngày 3/7/2022 về nguyên tắc hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động theo quy định tại Quyết định số 08/2022/QĐ-TTg ngày 28/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ.
Sau khi bước vào giai đoàn bình thường mới, các hoạt động kinh tế - xã hội được khôi phục và trở lại sôi động. Cùng với đó, đời sống của công nhân lao động cũng bước đầu được ổn định, tuy vậy vẫn còn đó những tồn tại, vấn đề.
Trong bối cảnh Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề nghị chính phủ hỗ trợ công nghệ, cơ sở hạ tầng và việc làm để giúp phục hồi nền kinh tế, các nhà phân tích cảnh báo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sẽ tiếp tục suy yếu cho đến khi nước này dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19.
Theo Viện Công nhân và công đoàn (CNCĐ) (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam), có tới 66% công nhân lao động (CNLĐ) đang phải thuê nhà trọ để ở, Đáng chú ý, CNLĐ đang phải làm việc với cường độ cao, thời gian kéo dài nhưng lương và thu nhập không cao.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) dự kiến gói hỗ trợ tiền thuê nhà trọ cho người lao động nhằm nhanh chóng ổn định thị trường lao động sẽ trị giá khoảng 6.600 tỉ đồng.
Không ít lần các mỹ nhân Hàn vào vai phụ nữ Việt Nam và để lại ấn tượng tốt đẹp.
DNVN - “Khuyến nghị cho Dự thảo Dự toán NSNN năm 2022” vừa được Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP), Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI), Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) công bố nhấn mạnh dự toán cần phân tích kỹ hơn việc chi hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhóm yếu thế.
DNVN - Trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam, PGS.TS Giang Thanh Long- Giảng viên cao cấp của Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng, lao động rời phố về quê là hậu quả tất yếu khi không khôi phục sản xuất kịp thời. Ngoài chính sách an sinh cho người lao động, Nhà nước cần cung cấp động lực cho doanh nghiệp để giữ chân công nhân.
DNVN - Để nâng cao năng lực cho người lao động, bà Nguyễn Thu Giang, Chủ tịch Hội đồng sáng lập Viện phát triển sức khỏe cộng đồng Ánh Sáng khuyến nghị doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược và lộ trình phân bổ nguồn lực đào tạo lao động phù hợp với CN 4.0.
DNVN - Trong bối cảnh COVID-19 tác động mạnh, người lao động không còn cách nào khác là phải nhanh chóng thay đổi tư duy, nâng cao năng lực, tiệm cận nhanh nhất với hơi thở của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để “không bị bỏ lại phía sau”.
DNVN - Tại buổi gặp gỡ giữa Thủ tướng Chính phủ với đại diện lực lượng y tế tuyến đầu tiêu biểu trong công tác phòng chống dịch COVID-19, Bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu đã đưa ra nhiều kiến nghị đề xuất để phòng, chống dịch COVID-19 trong giai đoạn tới.
Đại dịch toàn cầu COVID-19 đã làm biến đổi thị trường lao động của Trung Quốc. Nền kinh tế của đất nước Đông Á này có lẽ phải tìm các cách thức mới để tạo tăng trưởng.
DNVN - Hơn 700 lao động di cư gặp khó khăn và dễ bị tổn thương, đặc biệt là phụ nữ, tại những quận bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch COVID-10 ở TP Hồ Chí Minh sẽ nhận các suất hỗ trợ tiền mặt trị giá 1,5 triệu đồng từ các đại sứ quán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo