Tìm kiếm: lao-động-nặng
(DNVN) - Rất nhiều những chính sách quan trọng liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, doanh nghiệp, xã hội... sẽ bắt đầu có hiệu lực từ tháng 11/2015.
(DNVN) - Bệnh lao là căn bệnh rất nguy hiểm, được xếp vào top 3 căn bệnh truyền nhiễm có khả năng gây tử vong cao nhất thế giới, chỉ đứng sau HIV/AIDS.
(DNVN) - Không nên uống bia thả phanh, hạn chế đồ chiên xào, thêm vào thực đơn các món nộm, sa lát, cuốn, đặc biệt là canh bổ dưỡng... sẽ giúp bạn đỡ chán ăn và có một sức khỏe tốt để chống chọi lại thời tiết oi nóng của mùa hè.
(DNVN)- Say nắng là hiện tượng rất thường gặp trong mùa hè. Không chỉ có biểu hiện: mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, nhức đầu,… mà còn có thể gây đột quỵ, nếu không xử trí kịp thời có thể để lại các di chứng thần kinh không hồi phục và tử vong. Những lời khuyên dưới đây sẽ giúp các bạn biết cách phòng chống và cứu chữa khi có người bị say nắng.
Em chồng lấy chị dâu, anh chồng lấy em dâu, cháu lấy thím làm vợ... là tập tục hôn nhân nối dây phổ biến ở người Pa Cô và Vân Kiều khu vực biên giới của tỉnh Quảng Trị.
Thời tiết năm nay có nhiều dấu hiệu bất thường, gây khó khăn cho đời sống người dân
Chẳng lẽ cháu không thuộc, cô giáo sẽ ghi lời phê: “Em không hiểu biết gì về phụ nữ có thai sao?”!
Nhịn ăn tức là nhịn sống! Không có chuyện nhịn ăn là giảm cân vì cơ thể cần rất nhiều chất dinh dưỡng và năng lượng để hoạt động hàng ngày.
Chiều 16/6, thảo luận dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, nhiều đại biểu (ĐB) kiến nghị chưa nên tăng tuổi hưu, đồng thời đề nghị xử lý nghiêm trách nhiệm cho vay hơn 1.000 tỷ đồng từ quỹ BHXH thời gian qua.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Trai Sài Gòn nhưng phải lăn lộn đủ nghề từ bốc xếp, chạy chợ, bồi bàn... anh chàng có vẻ mặt “ngầu” Trần Mạnh Hùng lại có một đam mê độc đáo: tự chế tai nghe handmade (làm bằng tay).
Trao đổi bên hành lang Quốc hội, ĐBQH Đỗ Văn Đương cho rằng: "Xét tăng tuổi nghỉ hưu phải dành cho lao động chất lượng cao. Nếu xây dựng luật chỉ nhằm vào chuyện quỹ bảo hiểm có vỡ hay không cũng là nhóm lợi ích trong việc xây dựng chính sách pháp luật"
Theo báo cáo thẩm tra được công bố tại phiên họp Quốc hội (QH) chiều 26.5, đa số thành viên Ủy ban Các vấn đề xã hội của QH không đồng tình với đề nghị của Chính phủ nâng tuổi nghỉ hưu cho công chức, viên chức theo lộ trình lên 60 cho nữ và 62 với nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo