Tìm kiếm: logistics-Việt-Nam
Việt Nam đã tăng 3 bậc xếp hạng so với năm 2020, đứng ở vị trí thứ 8 trong top 10 quốc gia đứng đầu bảng Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021.
DNVN - Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã ký quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/2/2017 về việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025.
DNVN - Trước làn sóng dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam đã có những bước “chuyển mình” để đón làn sóng đầu tư mới, trong đó bất động sản công nghiệp được xem là phân khúc thị trường tiềm năng nhất. Thế nhưng, vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp nội phải làm gì để không thua trên chính sân nhà?
DNVN - Ngành Logistics vốn được coi là xương sống của nền kinh tế, đồng hành với tất cả các lĩnh vực hoạt động, từ sản xuất, phân phối, lưu thông cho đến tiêu thụ. Việc ứng dụng công nghệ thông tin chính là chìa khóa liên kết và tối ưu hóa từng công đoạn, từng dịch vụ logistics cụ thể, giúp tiết giảm thời gian và chi phí.
Trước làn sóng thâu tóm của các doanh nghiệp logistics hàng đầu thế giới, doanh nghiệp Việt Nam phải làm gì để có thể cạnh tranh sòng phẳng với khối ngoại, vừa tránh bị "nuốt chửng" và chiếm được vị trí trong chuỗi logistics toàn cầu.
Chi phí logistics của Việt Nam cao gần gấp 2 lần so với các nước phát triển và cao hơn mức bình quân toàn cầu là 14%. Điều này làm giảm đáng kể khả năng cạnh tranh hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam. Rõ ràng, việc triển khai các giải pháp để kéo giảm chi phí logistics là không thể chậm trễ.
Nông sản xuất khẩu Việt Nam khó cạnh tranh với các mặt hàng tương tự của Thái Lan hay nhiều nước là do chi phí logistics quá cao, phụ thuộc vào các hãng vận chuyển nước ngoài. Trong khi các doanh nghiệp trong nước lại ở tình trạng "cái khó bó cái khôn" nên chưa thể phát huy hết lợi thế ở dịch vụ này.
DNVN - Với con số lợi nhuận cao lên đến hàng tỷ USD mỗi năm, logistics đang là dịch vụ kinh doanh hấp dẫn của nhiều công ty trong và ngoài nước. Tuy nhiên, nhân lực ngành logistics hiện vẫn đang thiếu hụt cả về số lượng và chất lượng so với nhu cầu.
DNVN - Không phủ nhận giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (CO) là nội dung rất quan trọng khi xuất khẩu hàng hóa, nhất là khi Hiệp định EVFTA sắp có hiệu lực, nhưng cảm xúc của nhiều doanh nghiệp (DN) khi nhắc đến hai từ "CO" lại là: rất vất vả, thực sự khó khăn, thậm chí có DN còn gắn với từ... "con ốm"!
DNVN - Khi Việt Nam ký kết EVFTA với EU có nghĩa là chúng ta đã ra biển lớn với một cuộc chơi mới trong khi cộng đồng doanh nghiệp (DN) vừa trải qua dịch Covid-19. Vậy làm thế nào để sau cú sốc Covid-9, DN vẫn vững vàng lướt sóng vượt qua khó khăn, tận dụng được cơ hội mà hiệp định EVFTA mang lại để đi tới chân trời mới, đạt được thành tựu mới?
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) được thực thi sẽ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, đem lại lợi ích trực tiếp cho ngành dịch vụ logistics Việt Nam.
Đại dịch Covid-19 được xem là một cơ hội để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xem xét lại chiến lược hoạt động, đa dạng hóa thị trường cung cấp dịch vụ... để nâng cao năng lực cạnh tranh giành thị phần từ tay khối ngoại.
DNVN - Trước các diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, Bộ Công Thương đưa ra khuyến cáo cho một số hiệp hội doanh nghiệp và UBND các tỉnh, TP trực thuộc TƯ về việc năng lực thông quan tại các cửa khẩu biên giới vẫn chưa thể trở lại bình thường do vẫn phải áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp phòng chống dịch Covid-19.
Để thúc đẩy phát triển xuất nhập khẩu cho giai đoạn hậu Covid-19, điều mong mỏi của giới doanh nghiệp là việc tháo gỡ các điểm nghẽn về mặt chính sách lưu thông hàng hóa rất cần được ưu tiên.
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho thương mại Việt Nam – Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo