Tìm kiếm: logistics-tại-Việt-Nam
DNVN - Ngày 26/11/2019, Vietnam Report phối hợp cùng Báo VietNamNet công bố Bảng xếp hạng VNR500 – Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2019. Theo đó Samsung dẫn đầu bảng xếp hạng Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Vingroup dẫn đầu Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất.
Ngày 2/11, Bán kết cuộc thi 'Tài năng trẻ Logistics Việt Nam 2019' đã được tổ chức đồng thời tại 2 thành phố: Hà Nội và Hồ Chí Minh. Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương chỉ đạo mạng lưới đào tạo Logistics Việt Nam tổ chức cuộc thi này.
DNVN - Việc nhiều doanh nghiệp đang có ý định dịch chuyển nhà máy từ Trung Quốc qua Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam, kéo theo dòng vốn đầu tư vào Việt Nam tăng quá nhanh là “con dao hai lưỡi” với ngành logistics nước ta.
Hải Phòng phải trở thành “cứ điểm” của các doanh nghiệp logistics mạnh. Đầu tư hạ tầng phải có chọn lọc, quy mô và tính hiện đại.
Là thành viên CPTPP, ngành logistics Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển và lấn sâu hơn. CPTPP theo lộ trình hướng tới xóa bỏ nhiều loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước tham gia CPTPP, sự phát triển sôi động của hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam được coi là cơ hội lớn cho ngành logistics.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết Chính phủ muốn phát triển mạnh đội ngũ doanh nghiệp logistics trên nền tảng hạ tầng giao thông đồng bộ, môi trường kinh doanh thuận lợi để tăng cường liên kết các vùng kinh tế trong nước và giữa Việt Nam với thế giới.
Theo Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), hiện các doanh nghiệp logistics Việt Nam hoạt động manh mún, thiếu kinh nghiệm và chuyên nghiệp. Cùng với đó, tiềm lực tài chính còn yếu, với khoảng 80% doanh nghiệp thành lập có vốn điều lệ vài tỷ đồng.
(DNVN) - Sự nở rộ mô hình bán lẻ trực tuyến ở Việt Nam đang kéo theo cuộc đua khốc liệt giữa khối nội và khối ngoại trong ngành logistics để tranh giành thị phần kho vận, giao hàng nhanh tại các thành phố lớn nhằm phục vụ xu hướng này.
Theo các chuyên gia, Việt Nam đang có cơ hội để xây dựng một hệ thống logistics hiện đại, đưa Việt Nam trở thành trung tâm logistics. Do đó, nhân sự ngành logistics tại Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội việc làm, bởi đây là ngành mang tính toàn cầu hóa cao.
Tốc độ phát triển bình quân hàng năm của logistics Việt Nam đang ở mức 14 - 16%, là một trong những ngành dịch vụ tăng trưởng bền vững. Việc logistics thế giới xoay trục dần sang châu Á đang là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam bứt phá.
(DNVN)-Tại phiên thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hàng hải Việt Nam diễn ra hôm 22/6, Đại biểu Nguyễn Phi Thường đã đề cập đến tình trạng các doanh nghiệp Việt Nam phải gánh quá nhiều chi phí logictics, ảnh hưởng trực tiếp đến thương mại hàng hóa, làm giảm năng lực cạnh tranh quốc gia...
Công ty Cổ phần Logistics Vinalink, một trong hai cổ đông lớn nhất tại Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Ngoại thương - Vinatrans (mã VNT, sàn HNX) vừa bán toàn bộ cổ phần VNT.
Công ty Cổ phần Logistics Vinalink, một trong hai cổ đông lớn nhất tại Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Ngoại thương - Vinatrans (mã VNT, sàn HNX) vừa bán toàn bộ cổ phần VNT.
Hiện nay, do chưa có khả năng cung cấp dịch vụ logistics chất lượng cao nên các doanh nghiệp (DN) trong nước mới chỉ khai thác được một phần nhỏ tổng khối lượng hàng hóa, còn lại các DN nước ngoài chiếm lĩnh.
Sự kiện này sẽ đưa UPS trở thành công ty chuyển phát nhanh toàn cầu đầu tiên sở hữu 100% vốn nước ngoài sẽ tạo bước đột phá tại Việt Nam. Trong đó, khối doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) sẽ hưởng lợi nhiều nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo