Tìm kiếm: loài-ăn-thịt
Úc là đất nước có rất nhiều điều kỳ thú, không chỉ có chuột túi, Úc còn có những sinh vật kỳ dị đến mức bạn nghĩ rằng chúng bước ra từ truyền thuyết hay phim kinh dị.
Bướm đêm Hornet Châu Âu - bướm đêm ong bắp cày (Sesia apiformis) thoạt nhìn trông rất đáng sợ, và sự giống nhau đến kỳ lạ của nó với một con ong bắp cày khổng lồ chỉ là một cách ngụy trang phức tạp nhằm ngăn chặn những kẻ săn mồi.
Sư tử, hổ và báo đốm là ba loài mèo lớn nhất, chúng đều có hình dáng giống mèo và đều là những thợ săn phục kích. Tuy nhiên, chúng cũng có sự khác biệt đáng kể trong các chi tiết khác nhau liên quan đến săn bắn.
Trong báo cáo trên tạp chí Vertebrate Paleontology, các nhà cổ sinh vật học từ Đại học Queensland nhấn mạnh hóa thạch được tìm thấy thuộc về một loài thằn lằn bay hoàn toàn mới, lớn chưa từng thấy ở Australia.
Hà mã, một trong ba loài thú ăn cỏ lớn nhất còn tồn tại trên hành tinh của chúng ta, chúng có cái miệng to và hàm răng nanh phát triển nhất trong thế giới động vật hiện đại, đồng thời có tính khí hung dữ và hung hãn.
Hai con hà mã tham gia vào cuộc chiến khốc liệt tranh giành quyền thống trị.
Những loài động vật dưới đây đều sở hữu trí thông minh đáng nể. Thậm chí, chúng có thể bắt chước con người hoặc tạo các dụng cụ kiếm ăn.
Các nhà khoa học Belarus lần đầu tiên công bố chi tiết vụ sói tấn công gấu nâu, và họ đã phục dựng lại hiện trường trận chiến dựa trên các dấu vết ở đường mòn trên tuyết.
Khoảng 90 triệu năm trước, loài khủng long ăn thịt với những chiếc răng giống như cá mập đã rình mò, săn mồi ở nơi bây giờ là Uzbekistan, theo một nghiên cứu mới về xương hàm của con khổng lồ.
Hóa thạch cho thấy: Không phải tất cả động vật có răng kiếm đều là động vật ăn thịt! Việc sử dụng những chiếc răng nanh khổng lồ không chỉ để hạ gục đối thủ, chúng còn có khả năng tán tỉnh hoặc các chức năng hiển thị khác - ngay cả đối với động vật ăn cỏ.
Những ai cho rằng chỉ động vật ăn cỏ mới có sừng thì họ đã hoàn toàn sai, đại đa số các loài ăn thịt trên hành tinh chúng ta đều có móng vuốt thay vì sừng, thế nhưng kỳ lần biển lại là một ngoại lệ.
Cá voi sát thủ, còn gọi là cá heo đen lớn hay cá hổ kình là một loài cá heo thuộc phân bộ cá voi có răng, họ hàng là cá heo đại dương. Đây là phân loài cá voi lớn nhất trong họ. Ngoài ra chúng còn rất giỏi đe dọa các sinh vật khác, thậm chí còn dám cả gan bắt nạt cá mập trắng lớn được coi là hung thần đại dương.
Rồng Komodo chỉ được tìm thấy ở đảo Komodo, đảo Rinca, đảo Flores và đảo Motang ở miền Đông Indonesia. Người Châu Âu không phát hiện ra sự tồn tại của rồng Komodo cho đến năm 1910. Lúc đầu, người ta nghĩ nó là "cá sấu cạn", có người còn tưởng nó là khủng long sống nên mới đặt tên là rồng Komodo.
Trong cuộc sống thực, chó sói có thực sự là kẻ thù tự nhiên của hổ không? May mắn thay, ở vùng Viễn Đông của Nga - môi trường sống của cả hổ Siberia và sói xám. Các nhà động vật học đã để lại rất nhiều nghiên cứu để giúp chúng ta tìm ra câu trả lời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo