Tìm kiếm: luân-canh
Nhờ thay đổi thói quen canh tác 3 vụ lúa/năm sang sản xuất luân canh “1 lúa - 1 sen” nên đã mang lại hiệu quả cho bà con nông dân ở nhiều địa phương. Mô hình canh tác lúa - sen không chỉ mang lại thu nhập ổn định cho nông dân, mà còn phù hợp với tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra khắc nghiệt như hiện nay.
Nhờ chủ động liên kết sản xuất, tạo nguồn hàng phong phú, chất lượng và truy xuất nguồn gốc rõ ràng, nhiều HTX trên địa bàn TP Cần Thơ đã hình thành chuỗi giá trị hàng hóa nông sản, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị sản phẩm và thu nhập cho nông dân.
Toàn huyện Cần Giuộc (tỉnh Long An) hiện có trên 2.300 ha nuôi tôm nước lợ. Nhờ chủ động liên kết, chú trọng khoa học – công nghệ trong quá trình nuôi trồng, nghề nuôi tôm đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp các hộ dân địa phương vươn lên làm giàu.
Không có hoa, quả, không ai biết bắt nguồn từ đâu, chỉ biết cứ mùa nước nổi, hẹ nước lại phát triển mạnh mẽ, trở thành món ngon không phải nơi nào cũng có của vùng đất miền Tây.
Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Tân Hưng, tỉnh Long An vừa tổ chức Hội thảo tổng kết mô hình nuôi cá đồng trên ruộng lúa tại hộ ông Nguyễn Văn Cưng ở ấp Cả Nga, xã Vĩnh Lợi.
Giá ớt đang ở mức 14.000 đồng/kg thu mua tại vườn, vài năm trở lại đây ớt xiêm đỏ trở thành cây trồng được nhiều hộ nông dân xã Phú Lạc (huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận) mở rộng diện tích lên đến 20 ha, cho thu nhập ổn định.
Thời gian qua, nhờ phát triển mô hình trồng các loại nấm như: nấm mèo, nấm bào ngư và nấm linh chi mà các hộ dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã thoát nghèo bền vững, có cuộc sống ổn định, làm giàu cho gia đình và phát triển kinh tế địa phương.
Mỗi năm, một ha đất trồng dưa chuột cho năng suất từ 500 đến 600 kg hạt khô. Theo nhẩm tính của ông Vũ Văn Bàn, ở thôn 6, xã Trường Xuân (huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông) với giá bán từ 900 nghìn đồng đến 1 triệu đồng/kg thì mỗi năm 1 ha dưa chuột đã mang về nguồn thu cho gia đình hơn 500 triệu đồng.
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Khánh An, huyện U Minh (Cà Mau) thực hiện chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng bồn bồn. Mô hình đã phát huy được hiệu quả, không chỉ giúp nhiều hộ thoát nghèo mà còn khá giả. Mô hình đang được nhân rộng để tiếp tục giúp nhiều người dân vùng đệm đất rừng U Minh hạ vươn lên.
Theo khảo sát, hơn 830 loài, gần 600 chi, 190 họ thực vật ở các vùng núi tỉnh Quảng Nam có khả năng làm nguyên liệu dược.
Mô hình trồng bồn bồn hiệu quả, thu nhập gấp mấy lần trồng chuối, giúp nhiều hộ thoát nghèo mà còn khá giả.
Thời gian gần đây, một số hộ nông dân tại xã Bình Giã, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chuyển đổi từ cây tiêu do bị rớt giá xuống thấp, sang trồng cây đu đủ theo hướng an toàn, đạt tiêu chuẩn GlobalGAP. Nhờ đó, các hộ trồng đu đủ đã có đầu ra rất ổn định, thu lãi lớn.
Nhận thấy lợi thế về đất đai, khí hậu của địa phương, anh Vũ Văn Mạnh (xã Đông Cao, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) đã mạnh dạn khởi nghiệp với các loại rau xanh, trồng theo phương pháp an toàn, mang lại nguồn thu nhập cao.
Những năm gần đây, người dân xã Hà Tam (huyện Đak Pơ, Gia Lai) đã mạnh dạn đưa nhiều loại cây trồng mới vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, những hộ trồng khoai môn sáp thu lãi hàng trăm triệu đồng/ha mỗi vụ.
Nhờ mạnh dạn đưa cây dưa hấu xuống ruộng lúa, anh Trần Công Danh ở huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ thu nhập mỗi năm cả tỷ đồng. Không chỉ làm giàu cho bản thân, anh còn là 'bà đỡ' giúp nhiều nông dân khác thoát nghèo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo