Tìm kiếm: luật-cư-trú
Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cư trú, sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2014.. Trong đó có quy định muốn nhập khẩu vào các quận thuộc thành phố trực thuộc T.Ư phải có thời gian tạm trú từ 2 năm thay cho mức 1 năm hiện nay.
Sáng 23.5, Chính phủ đã trình Quốc hội nội dung sửa đổi, bổ sung Luật Cư trú, trong đó có thêm quy định đối với người dân muốn nhập khẩu vào thành phố trực thuộc Trung ương.
Thủ tướng như lắng nghe và giải đáp nhiều tâm tư, nguyện vọng của cử tri TP Hải Phòng với Quốc hội.
Việc bổ sung điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương chỉ nên áp dụng cho nội thành.
Tại phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về 8 dự án Luật và Pháp lệnh.
Quyền tự do cư trú đã được hiến định, giờ ngôn từ sử dụng trong dự thảo sửa đổi lại thấy cấm, cắt, xóa..., cứ bắt phải thế này thế kia là dân rất khổ , Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhận xét về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cư trú được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 26/2.
Sáng 25/2, tại Hà Nội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 15. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng chủ trì phiên họp.
Trong năm 2013, Bộ Tài chính chỉ đạo tăng cường chống chuyển giá ở những địa phương có rủi ro quản lý thuế cao như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh...
Hầu hết ý kiến đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận ngày 5/11 đều khẳng định, giảm tải dân cư ở Thủ đô phải bằng biện pháp kinh tế, xã hội và quy hoạch chiến lược chứ không phải là việc đưa vào luật các điều kiện ràng buộc khắt khe...
Người muốn nhập cư phải “có biên chế”, tạm trú 3 năm, mua được nhà hoặc nhà thuê diện tích tối thiểu 5m2/người… Những điều kiện thắt chặt nhận được sự ủng hộ của cơ quan thẩm tra dự án luật Thủ đô, dù xác định đó chưa phải biện pháp tối ưu.
Theo ông Phạm Quang Nghị - Bí thư thành ủy Hà Nội, việc siết chặt nhập cư vào nội thành Hà nội là biện pháp buộc phải làm
Liên quan việc xem xét hạn chế nhập cư vào nội đô Hà Nội, bên lề phiên họp Hội đồng Nhân dân thành phố chiều qua, bà Nguyễn Thị Thùy- Trưởng Ban Văn hóa Xã hội - Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội cho biết:
Vậy là cuối cùng cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (KTVBQPPL) của bộ Tư pháp – sau khi tập hợp ý kiến của các cơ quan liên quan gồm uỷ ban Pháp luật của Quốc hội, vụ Pháp luật của Văn phòng Quốc hội, vụ Pháp luật của Văn phòng Chính phủ, tổng cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự an toàn xã hội – bộ Công an, và nhiều cục, vụ liên quan – đã có văn bản báo cáo lên bộ trưởng bộ Tư pháp về kết quả kiểm tra tính hợp pháp của một số nội dung trong
Câu chuyện về Nghị quyết số 23 của Hội đồng Nhân dân (HĐND) TP.Đà Nẵng gây xôn xao dư luận vào cuối năm 2011 nóng trở lại khi Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL), Bộ Tư pháp vừa có CV đề nghị Sở Tư pháp TP.Đà Nẵng “tự kiểm tra” “để làm rõ tính hợp pháp” của Nghị quyết số 23.
Dù hội đồng nhân dân thành phố đã ra nghị quyết về việc tạm dừng đăng ký thường trú mới đối với các cư dân ngoại tỉnh ở nhà thuê, nhà mướn hoặc ở nhờ, nhưng Đà Nẵng vẫn cho thấy có những bước đi khá thận trọng
End of content
Không có tin nào tiếp theo