Tìm kiếm: luật-quốc-tế
"Lực lượng chấp pháp Việt Nam đã góp tiếng nói bằng những hành động cụ thể để đấu tranh, yêu cầu Trung Quốc rút ngay giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam", thiếu tướng Nguyễn Quang Đạm nói.
Trong thời gian qua, Trung Quốc đã đưa ra những quan điểm và luận cứ yêu sách về chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông trái với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, luật biển quốc tế và trái với những quy định cơ bản của Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 (UNCLOS).
Biển Đông có tầm quan trọng chiến lược đối với các quốc gia trong và ngoài khu vực, nhưng cũng ẩn chứa nguy cơ xung đột do những tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ.
Theo nghị trình của kỳ họp thứ 7, vào ngày 2/6 tới, Quốc hội sẽ thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế - xã hội.
Đây là cuộc biểu tình quy mô to lớn, có sự tham gia của gần 1.000 người Việt đã phản ánh tình yêu nước nồng nàn của người Việt tại Đài Loan.
Cuộc đấu tranh chống Trung Quốc (TQ) xâm phạm quyền chủ quyền của Việt Nam (VN) trên Biển Đông, đang có 2 động thái đáng chú ý.
Cuộc đấu tranh chống Trung Quốc (TQ) xâm phạm quyền chủ quyền của Việt Nam (VN) trên Biển Đông, đang có 2 động thái đáng chú ý.
Ngày 27/5, tàu của Trung Quốc đã ngăn chặn, cản trở các tàu của Việt Nam cứu hộ tàu chìm bất chấp dư luận quốc tế đang lên án, chỉ trích...
Ngày 27/5, tàu của Trung Quốc đã ngăn chặn, cản trở các tàu của Việt Nam cứu hộ tàu chìm bất chấp dư luận quốc tế đang lên án, chỉ trích...
Nhà phân tích hàng đầu về Biển Đông đánh giá việc triển khai giàn khoan 981 của Trung Quốc phải đối mặt với chi phí khổng lồ, thời tiết khắc nghiệt, và những cơn bão có thể cho Trung Quốc một lý do để rút đi.
Họ cùng điều hành doanh nghiệp, mỗi người đều tạo sức ảnh hưởng lớn cho riêng mình và doanh nghiệp.
Kiểu ngụy biện “Trung Quốc trỗi dậy hòa bình” sẽ khiến nhiều quốc gia trên thế giới bừng tỉnh, hình thành những liên minh chống lại các hoạt động quá đáng, khiêu khích của nước này”, TS Hoàng Việt (ĐH Luật TP Hồ Chí Minh), chuyên gia nghiên cứu biển Đông,
Họ cùng điều hành doanh nghiệp, mỗi người đều tạo sức ảnh hưởng lớn cho riêng mình và doanh nghiệp.
Theo TS Hoàng Việt - một nhà nghiên cứu lâu năm về biển Đông, công thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Chu Ân Lai ngày 14-9-1958 mang một sự cam kết về mặt chính trị hơn là về pháp lý, đây cũng là một hình thức mà các nước xã hội chủ nghĩa thường hay sử dụng để thể hiện tình đoàn kết trong tinh thần anh em trong phong trào vô sản quốc tế.
Đó là phát biểu đầy xúc động của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trước nhiều câu hỏi của các nhà khoa học trẻ về tình hình Biển Đông nóng bỏng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo