Tìm kiếm: luật-đất-đai-sửa-đổi
Bộ Xây dựng đang đề xuất sửa đổi Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở, đây là 2 luật quan trọng có ảnh lớn và hưởng trực tiếp thị trường bất động sản cũng như các doanh nghiệp.
Thông tin mới nhất về Bất động sản Việt Nam hàng tuần do Viewest Media hợp tác cung cấp thông tin sẽ đem đến những tin tức mới nhất về BĐS
Những tồn tại về thể chế pháp luật chưa hoàn thiện, cơ cấu hàng hóa mất cân đối, thông tin thiếu minh bạch kịp thời, bất động sản thiếu pháp lý… đều là những “khuyết tật” lớn của thị trường, không dễ giải quyết, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt của nhiều bộ, ngành liên quan và địa phương.
Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan của Chính phủ đã rất tích cực, khẩn trương, làm việc không có ngày nghỉ để bảo đảm hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra.
Theo Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật pháp lệnh năm 2022, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến tại 2 kỳ họp trong năm 2022.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cần sớm thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) vào năm 2022.
Tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2021, Chính phủ thống nhất cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, công tác trong và ngoài nước còn lại của các bộ, cơ quan trung ương, địa phương và tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác còn lại của năm 2021.
Câu chuyện về hồi tố những sai phạm đất đai đã cho thấy sự cần thiết phải sớm sửa đổi Luật Đất đai, nếu không thì không chỉ các dự án bị ách tắc mà vấn đề vướng mắc pháp lý sẽ rất khó giải quyết.
Chính phủ tiếp tục có tờ trình đề nghị rút Luật Đất đai sửa đổi khỏi chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020.
(DNVN) - Trong báo cáo mới nhất gửi các cơ quan chức năng TP.HCM, HoREA cho biết thị trường BĐS TP chưa đạt được mục tiêu phát triển bền vững và chỉ ra những “điểm nghẽn” và đề xuất những giải pháp…
Kết quả khảo sát mới nhất của Trung tâm nghiên cứu phát triển cộng đồng (CECODES), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam cho thấy, hiệu quả quản trị và dịch vụ công ở tất cả các tỉnh đã không có những cải thiện đáng kể. Người dân đặc biệt lo ngại về nạn tham nhũng, về sự minh bạch trong bồi thường đất đai và sự tham gia của họ trong đời sống chính trị xã hội từ cấp cơ sở.
Kết quả khảo sát mới nhất của Trung tâm nghiên cứu phát triển cộng đồng (CECODES), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam cho thấy, hiệu quả quản trị và dịch vụ công ở tất cả các tỉnh đã không có những cải thiện đáng kể. Người dân đặc biệt lo ngại về nạn tham nhũng, về sự minh bạch trong bồi thường đất đai và sự tham gia của họ trong đời sống chính trị xã hội từ cấp cơ sở.
Nhiều dự án tại TP Đà Nẵng “rầm rộ khởi công rồi để đó” đang rơi vào tầm ngắm bị thu hồi mà không được Nhà nước bồi thường do chủ đầu tư không triển khai tiến độ theo đúng cam kết.
Nhiều dự án tại TP Đà Nẵng “rầm rộ khởi công rồi để đó” đang rơi vào tầm ngắm bị thu hồi mà không được Nhà nước bồi thường do chủ đầu tư không triển khai tiến độ theo đúng cam kết.
Trong khi chưa có dấu hiệu tích cực nào từ việc xử lý các khoản nợ xấu đã mua vào thì điểm tựa duy nhất của VAMC là bán nợ cho nước ngoài cũng đang bị chặn lại bởi quy định về sở hữu của Luật đất đai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo