Tìm kiếm: làng-nghề-Việt
Gốm sứ Quang Vinh là một trong những doanh nghiệp gây dựng được tiếng vang lớn trong ngành gốm tại Việt Nam. Giám đốc công ty, bà Hà Thị Vinh là hậu duệ đời thứ 15 trong dòng họ có truyền thống làm nghề gốm sứ ở Bát Tràng - luôn trăn trở làm sao để đưa gốm sứ Việt phát triển vượt xa giới hạn địa lý và được biết tới nhiều hơn.
Nhiều người nghĩ rằng đây là biệt phủ của một đại gia gốm sứ bởi hình thù kỳ lạ và sự hoành tráng của tòa nhà.
DNVN - Theo ông Nguyễn Kim Hùng, Viện trưởng Viện Khoa học Quản trị doanh nghiệp và Kinh tế số Việt Nam, sàn thương mại điện tử Việt Nam - EU (VEFTA) sẽ được triển khai đồng loạt ở Trung ương, và đây là cách nhanh chóng để các doanh nghiệp khai thác hiệu quả Hiệp định EVFTA.
Kinhtedothi - Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết đã mở ra cơ hội cho các sản phẩm làng nghề chinh phục thị trường quốc tế. Tuy nhiên, sân chơi mới này cũng sẽ song hành nhiều thách thức, đòi hỏi các DN phải nhanh nhạy đổi mới để sẵn sàng thích ứng.
DNVN - Trong 6 tháng cuối năm 2020, Cụm thi đua lĩnh vực kinh tế cần phát huy thực hiện lời kêu gọi của Đảng, của Chính phủ, 6 tháng mặc dù khó khăn nhưng phải cố gắng để thực hiện mục tiêu kép phòng, chống dịch Covid-19 đồng thời duy trì thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh.
Khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực vào tháng 7 năm 2020.
Bằng bí kíp gìn giữ qua hàng trăm năm, các gia đình thuộc dòng họ Phạm Công ở thôn Văn Sơn xã Đỉnh Bàn - huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã “sống khỏe” bằng nghề trồng cây trầu không “tiến vua”.
DNVN - Sáng 05/3/2020, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã tổ chức Hội nghị Triển khai kế hoạch công tác thi đua, khen thưởng và ký kết Giao ước thi đua của cụm kinh tế năm 2020. Ông Nguyễn Hữu Dũng - Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam và ông Phạm Huy Hùng - Phó Chủ tịch VINASME chủ trì hội nghị.
Thương mại điện tử góp phần mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, giữ “lửa nghề” cho các thế hệ không ngừng sáng tạo khẳng định giá trị sản phẩm.
Thương mại điện tử góp phần mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, giữ “lửa nghề” cho các thế hệ không ngừng sáng tạo khẳng định giá trị sản phẩm.
DNVN - Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những làng nghề, phố nghề vẫn tồn tại minh chứng cho sức sống mãnh liệt của mạch nguồn văn hóa kết tinh qua mấy nghìn năm. Nhưng "Làm sao để làng nghề Việt từ lũy tre làng vươn ra thế giới?" thực sự vẫn là câu hỏi khiến các nhà quản lý, các doanh nghiệp và doanh nhân trăn trở.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bên cạnh tạo cơ hội lớn cho ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) do thuế xuất khẩu giảm mang lại, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ, cam kết về lao động và môi trường.
Ngành thủ công mỹ nghệ sẽ phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ cũng như các cam kết về lao động và môi trường.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là 'cơ hội vàng' để mở cửa thị trường đối với ngành thủ công mỹ nghệ của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung với thuế xuất về 0% khi Hiệp định có hiệu lực.
Bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Chăm trong thời đại công nghiệp 4.0
Để bảo vệ thương hiệu và tạo thuận lợi khi mua sản phẩm thổ cẩm dệt truyền thống của đồng bào Chăm, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Ninh Thuận đã triển khai dán “tem điện tử thông minh” lên các dòng sản phẩm thổ cẩm giúp người tiêu dùng truy xuất được nguồn gốc, chất lượng sản phẩm thông qua ứng dụng trên điện thoại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo