Tìm kiếm: lách-trần
Những nỗ lực hạ lãi suất đang vướng phải rào cản lớn khi các ngân hàng tung ra hàng loạt thủ đoạn lách trần lãi suất tiền gửi.
Nguồn tin riêng của Tiền Phong cho biết, trong vài ngày tới, khi có kết quả chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12, nhiều khả năng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ công bố hạ lãi suất huy động 1%/năm.
Chính phủ đang cân nhắc chỉ đạo hạ lãi suất cho vay xuống 10%/năm nhằm cứu doanh nghiệp. Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại khó thực hiện vì sợ “ăn” vào lợi nhuận.
Nếu khả năng này xảy ra thì đây sẽ là lần đầu tiên trần lãi suất cho vay chính thức áp dụng. Tuy nhiên, hiệu quả của biện pháp hành chính này vẫn là một dấu hỏi.
Nếu không quản lý được việc các nhà băng lách trần như hiện nay, ông Lê Xuân Nghĩa cho rằng nên dỡ bỏ trần lãi suất để trả lại mặt bằng lãi suất theo cung – cầu và tránh việc đẩy các ngân hàng vào rủi ro pháp lý nghiêm trọng.
Một số cán bộ bảo hiểm xã hội đã phát hiện những “thủ thuật” móc túi bệnh nhân có bảo hiểm y tế ở Bệnh viện Đa khoa khu vực thị xã Phú Thọ. Theo các chuyên gia, “chiêu” cũng rất thường thấy ở các bệnh viện khác, làm riết rồi thành thói quen.
Nghịch lý ngân hàng thừa vốn, doanh nghiệp khát vốn cứ tưởng sẽ được tháo gỡ, nhưng sau mỗi cuộc gặp gỡ giữa người có vốn và người đi vay với sự tham dự của Ngân hàng Nhà nước, tình hình lại có vẻ khó khăn hơn.
Nhiều ngân hàng đã tận dụng chính sách thả nổi lãi suất huy động các kỳ hạn trên 12 tháng để phát pháo cuộc đua lãi suất. Tình hình này có thể sẽ trở thành rào cản cho mục tiêu giảm lãi suất cho vay.
Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thể tiếp cận với lãi vay theo các đợt giảm lãi suất vừa qua, bởi còn đang kẹt các món nợ cũ lãi cao và từ độ trễ của chính sách.
Hạ trần lãi suất huy động về 11% và kéo theo trần lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực khuyến khích cũng được giảm về 14%. Nhưng đó mới chỉ là phần ngọn của biện pháp hành chính tiền tệ. Vấn đề gốc, các ngân hàng có thực chịu “lùi”? Mọi việc dường như vẫn chưa thể thay đổi ít ra trong ngắn hạn...
End of content
Không có tin nào tiếp theo