Tìm kiếm: lãnh-thổ-Nga
Quân đội Nga có vũ khí bí mật làm gián đoạn hoạt động của vệ tinh Starlink trên lãnh thổ Ukraine.
Khi tìm cách thu hẹp khoảng cách về năng lực quân sự với Nga, Ukraine cho biết nước này đang mở rộng chương trình UAV để trinh sát và tấn công các mục tiêu của đối phương trên phạm vi ngày càng tăng.
Vấn đề chủ yếu nằm ở việc triển khai các hệ thống phòng không như S-400 cách xa nhau, ở khoảng cách 70-75 km. Điều này tạo ra một khu vực ngoài bán kính phát hiện của một hệ thống radar, từ đó để lại “khoảng trống” mà UAV và tên lửa hành trình của đối phương có thể tận dụng nếu bay tầm thấp.
Nga được cho là đã sử dụng rất hiệu quả UAV do Iran cung cấp để đánh vào cơ sở hạ tầng của Ukraine trong xung đột quân sự giữa 2 nước. Một số nghiên cứu mới đây cho rằng Iran đã chỉnh sửa các UAV như vậy nhằm tăng mức độ hủy diệt của chúng trên chiến trường.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nêu một lý do khác khiến nước này không muốn cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine.
Quân đội Nga có thể sẽ phải chuyển các khu vực dự trữ đạn dược và nhiên liệu về phía sau, sâu bên trong lãnh thổ Nga để đảm bảo an toàn nếu lực lượng Ukraine sử dụng Bom đường kính cỡ nhỏ Phóng từ Mặt đất (GLSDB) tại các tiền tuyến hiện nay.
Có thông tin phương Tây sẽ cung cấp cho Ukraine bom GLSDB của Mỹ. Đây là một loại vũ khí lợi hại. Nga đã lập tức lên tiếng cảnh báo phương Tây chớ làm vậy.
Tập đoàn Sản xuất Máy bay Thống nhất Nga (United Aircraft Corporation of Russia - UAC) - một phần của tập đoàn nhà nước Rostec thông báo đầu tuần này rằng, máy bay ném bom mang tên lửa chiến lược Tupolev Tu-160M thứ hai của Nga đã có chuyến bay thử đầu tiên sau khi được nâng cấp.
Với sự hỗ trợ của phương Tây, Ukraine đã sở hữu những loại máy bay không người lái tiên tiến, hiện đại, đủ khả năng chiến đấu với lực lượng Nga trong cuộc xung đột.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố đoạn video về hoạt động của trực thăng chiến đấu Ka-52 và Mi-24 trong khuôn khổ chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Theo các chuyên gia quân sự, nhiều khả năng Ukraine sẽ sử dụng tổ hợp rà phá bom mìn M58 MICLIC để xuyên phá hàng phòng thủ của Nga.
Lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) hôm nay đã tiến hành họp khẩn sau vụ tên lửa rơi vào lãnh thổ Ba Lan làm 2 người thiệt mạng.
Ukraine có thể làm chững lại các cuộc tiến công của Nga nhờ hệ thống pháo phản lực HIMARS được Mỹ hỗ trợ, nhưng điều đó không có nghĩa là hệ thống này sẽ trao cho Ukraine khả năng giành lại lãnh thổ, một nhà phân tích nhận định.
Hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO đã bắt đầu diễn ra tại thủ đô Madrid (Tây Ban Nha).
Cố vấn Tổng thống Ukraine, ông Mikhail Podolyak cho biết, Kiev muốn các nước phương Tây chuyển thêm khoảng 300 hệ thống phóng rocket đa nòng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo