Tìm kiếm: lấy-kinh
Trong “Tây du ký”, mỗi một vị thần tiên đều có một vật cưỡi riêng của mình, chỉ có vật cưỡi của Như Lai là chưa từng lộ diện. Rốt cuộc vật cưỡi của ông có thân phận như thế nào?
Hầu hết ai cũng nghĩ Tôn Ngộ Không là người thông minh nhất nhưng trên thực tế thì lại không phải vậy.
Nói tới "Tây Du Ký", người ta sẽ nhớ tới những bảo bối thần kỳ của các vị thần tiên. Và có 2 loại pháp bảo có lẽ là lợi hại nhất. Tuy nhiên vẫn có loại bảo vật lợi hại hơn cả mà ai cũng phải biết, là một ẩn ý thâm sâu của tác phẩm này.
Dù nước tiểu của Bạch Long Mã giúp sống trường thọ nhưng trên thực tế hầu hết yêu quái đều ngó lơ hắn.
Dù Tôn Ngộ Không có rất nhiều sư huynh đệ ở Hoa Qủa Sơn hay Bát Giới, Sa Tăng cùng trải qua nhiều khó khăn trên đường đi thỉnh kinh nhưng đều không phải là bạn thân của Tôn Ngộ Không, duy chỉ có 3 người này là khác biệt.
Thực ra trong “Tây Du Ký”, không chỉ có mình Tôn Ngộ Không từng đại náo thiên cung. Ngoài hắn ra, còn có 3 người cũng đã từng đại náo thiên cung, chiến tích của Tôn Ngộ Không ấy vậy mà chỉ xếp thứ 4.
5 cái tên được nêu dưới đây có lẽ không hề xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử thời Tam Quốc.
Quan Âm Bồ Tát xuất hiện rất nhiều trong "Tây Du Ký" và những câu chuyện thần thoại Trung Quốc. Đặc biệt là việc chỉ điểm cho thầy trò Đường Tăng đi lấy kinh. Tuy nhiên vì sao Bồ Tát lại không thể thành Phật và rốt cuộc tiền thân của bà là ai mà đến Như Lai cũng phải kiêng dè?
Vị vua này đã tốn khá nhiều công sức để có được ngai vàng nhưng lại bị chính sự biếng nhác của mình ''đuổi'' khỏi ngai vàng.
Dường như Trư Bát Giới đã mắc tiếng oan háo sắc mà khiến bản thân bị đày xuống trần gian theo Đường Tăng thỉnh kinh. Thực chất tội háo sắc lại là tội nhẹ nhất trong 3 tội mà Trư Bát Giới phạm phải.
Phiên bản chuẩn mực của Lục Tiểu Linh Đồng được xem như Tôn Ngộ Không chân thực và sinh động trên màn ảnh từ trước đến giờ, xuất hiện trong phiên bản Tây Du Ký 1986. Thực tế, nếu Tôn Ngộ Không được quay theo nguyên tác thì sẽ không đẹp như Lục Tiểu Linh Đồng.
Trong ấn tượng của chúng ta, thần tiên là đại danh từ chỉ những người lương thiện, tốt bụng. Thế nhưng trong “Tây du ký”, có một vị thần tiên độc ác nhất, người nào đắc tội đều không có kết cục tốt đẹp.
Sa Tăng có lẽ là người dư thừa nhất trong đội hình đi lấy kinh trong “Tây du ký”. Trên đường hắn chỉ giết chết một con yêu quái, những người như vậy Quan Âm Bồ Tát có thể kiếm được vô số nhưng tại sao lại mời Sa Tăng gia nhập? Bởi nếu không chọn hắn thì sẽ để lại hậu quả khó mà cứu vãn được.
Nhắc tới chuyện đi Tây Thiên thỉnh kinh, người đầu tiên chúng ta nghĩ tới có lẽ là thầy trò Đường Tăng, tiếp đó sẽ là người lên kế hoạch cho chuyện này là Như Lai, thêm vào đó là người phụ trách quản lý là Quan âm Bồ Tát. Vậy Ngọc Đế dường như chẳng có liên quan gì tới chuyện này sao?
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo