Tìm kiếm: mô-hình-trồng-3-trong-1
Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao lợi ích của các bên tham gia chuỗi giá trị, nhất là đối với nông dân, tránh tình trạng "được mùa, mất giá".
DNVN - Nghi Lộc là huyện nằm ở cửa ngõ của thành phố Vinh, nơi hội tụ đầy đủ những yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” để phát triển kinh tế - xã hội. Qua 2 năm thực hiện nâng cao chất lượng, hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025, địa phương này đã đạt những kết quả nổi bật.
DNVN - TP.HCM là địa phương đi đầu trong cả nước về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Thành phố chủ trương hướng đến một nền nông nghiệp công nghệ cao với quy mô sản xuất lớn, hiện đại. Tập trung vào phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp đô thị.
Mô hình chăn nuôi gia súc gia cầm, trồng rau, hoa trong nhà kính được đầu tư bài bản, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất đã góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở khu vực miền núi của Thừa Thiên Huế.
Phát triển chuỗi giá trị phải lấy doanh nghiệp và HTX đóng vai trò nòng cốt, phải đặt đúng vị thế của họ trong toàn chuỗi giá trị.
Trải qua nhiều giai đoạn, có lúc thăng lúc trầm, song đến nay tỏi vẫn là một trong những cây trồng góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho hàng chục hộ dân trên địa bàn xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Trồng táo trong nhà lưới không những giúp bà con nông dân giảm tác hại sâu bệnh, công chăm sóc và giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), mà còn góp phần tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Mô hình đã và đang được nông dân ở nhiều địa phương áp dụng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Về xã Kiến Quốc, huyện Kiến Thụy hỏi anh Hưng “dưa” (anh Nguyễn Sĩ Hưng) ai cũng biết, bởi anh là một trong những người đi đầu phát triển trồng dưa trong nhà kính từ năm 2017. Với 2000 m2 nhà kính anh Hưng trồng các loại dưa như dưa chuột Israel, dưa vân lưới Nhật Bản, dưa lê siêu ngọt… đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Mạnh dạn vay vốn, đầu tư sản xuất nông nghiệp theo công nghệ của Israel nên đến nay mô hình trồng dưa trong nhà lưới của chị Trần Thị Nhàn, thôn Phú Vật, xã Tiến Đức (Hưng Hà) đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Những dãy nhà lưới trồng dưa được chị đầu tư bài bản, khoa học, giúp cây trồng phát triển tốt, cho thu nhập cao.
Học hết lớp 9, từ một người thu mua hàng nông sản đi khắp vùng Tây Bắc, chàng thanh niên 8x trở về quê biến vùng đồng chiêm trũng thành cơ ngơi bạc tỷ với mô hình trồng trọt, chăn nuôi.
Với mục đích sử dụng đất tối đa, thu được nhiều sản phẩm mà vẫn duy trì được độ phì nhiêu của đất, anh Nguyễn Bá Tòng ở thôn 4, xã Kiến Thành (Đắk R’lấp) đã mạnh dạn trồng xen các loại cây ăn trái trong vườn cà phê. Cách làm này không những giúp gia đình tăng nguồn thu hơn 1 tỷ đồng/năm từ vườn cây.
Đông Sơn (Thanh Hóa) đang đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững. Song song với đẩy mạnh phát triển các mô hình nông nghiệp ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, Đông Sơn còn đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường nhằm gia tăng lợi ích kinh tế xã hội.
Nắm bắt được xu thế nhu cầu thị trường, Trạm Khuyến nông TP. Sóc Trăng đã xây dựng mô hình trồng ớt theo hướng an toàn, cung cấp đến người tiêu dùng. Để ớt đảm bảo đầu ra ổn định, đơn vị đã thực hiện trồng ớt trong nhà lưới, bước đầu đã tăng thêm thu nhập cho hộ dân canh tác.
Anh Vũ Văn Khá ở thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định là một trong những người đầu tiên áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao.
Tốt nghiệp đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, rồi làm việc trong khu Nông nghiệp công nghệ cao với một mức thu nhập ổn định. Nhưng chàng kỹ sư trẻ Vũ Văn Khá (31 tuổi, trú tại khu phố 8, thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) quyết định bỏ việc về quê trồng dưa sạch và đem lại thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo