Tìm kiếm: mặt-hàng-nông-sản
DNVN - Hơn 50 startup Việt - Úc vừa cùng chia sẻ bí quyết vượt khó trong đại dịch, tìm cách để các sản phẩm, mặt hàng của mình “xuất ngoại” thông qua các sự kiện trực tuyến: Diễn đàn “Vietnam - Australia Biz Matching” và Hội thảo “Technology megatrends driving the future of work”.
Bài học khủng hoảng của cá tra ở thị trường EU, hay sự lép vế của nhiều mặt hàng nông sản do thiếu thương hiệu đang đặt ra vấn đề đổi mới hoạt động xúc tiến xuất khẩu, quảng bá sản phẩm... để nâng cao vị thế của hàng hóa Việt Nam.
Nhiều vấn đề đặt ra khi tổ chức xúc tiến thương mại phát triển xuất khẩu bền vững, trong bối cảnh thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Xuất khẩu cà phê tính tới 10 tháng của năm 2020 đã thu về hơn 2,32 tỷ USD giảm 1,17% về lượng, giảm 0,59% về kim ngạch.
Giá trái chuối nhập khẩu bình quân của Nhật Bản từ các thị trường đạt 945,3 USD/tấn, riêng từ Việt Nam ở mức cao hơn, đạt 1.296,1 USD/tấn.
Với sức hấp dẫn từ thị trường gần 100 triệu dân, cùng với việc tham gia nhiều Hiệp định FTA, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhiều loại hàng hóa nước ngoài. Vì vậy, hiệp định RCEP vừa được ký kết tiếp tục đặt ra vấn đề làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam, khi lợi thế "sân nhà" gần như không còn.
DNVN - Ngày 20/11, tại siêu thị Big C Huế đã diễn ra Lễ khai mạc Phiên chợ Tuần nông sản an toàn thực phẩm năm 2020.
Đại dịch toàn cầu đã làm tê liệt và khiến hàng triệu doanh nghiệp (DN) phá sản, nhưng bù lại khó khăn này cũng mở ra một xu thế kinh doanh mới đó là bán hàng, xuất khẩu trực tuyến qua nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam và Liên minh châu Âu-EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU, đồng thời, cũng là một FTA có mức cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
Từng bị gia đình phản đối vì bỏ công việc kế toán lương 9 triệu đồng/tháng để ở nhà bán hàng online, sau 5 năm, chị T. đã chứng minh được quyết định đúng đắn khi "tậu" được hai mảnh đất Thủ đô.
DNVN - “Ấn Độ và Việt Nam có tiềm năng lớn thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ và hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu trái cây”.
Liệu các doanh nghiệp có tận dụng được thời gian 3 tháng cuối năm để tăng tốc đẩy mạnh xuất khẩu, bù đắp sự suy giảm vì tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 trước đó.
Theo Bộ Công thương, từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) có hiệu lực đến nay, các tổ chức được ủy quyền đã cấp gần 15.000 bộ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch gần 700 triệu USD đi 28 nước châu Âu (EU), trong đó có nhiều lô hàng nông sản đã tới thị trường EU, thông quan và được hưởng thuế ưu đãi.
DNVN - Ngày 6/10 vừa qua, Vụ thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương phối hợp với Hội đồng Kinh doanh Anh - ASEAN (UKABC), Đại sứ quán Vương Quốc Anh tại Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Anh tổ chức Hội thảo trực tuyến: "Triển vọng kinh tế - thương mại Việt Nam: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam và Vương quốc Anh".
Để thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư, Việt Nam - Vương Quốc Anh sẽ sớm đàm phán và ký kết hiệp định thương mại tự do song phương thế hệ mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo