Tìm kiếm: mặt-hàng-nông-sản
Sáng 24/10, 188 gian hàng sản phẩm nông nghiệp và làng nghề có mặt tại hội chợ sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội được tổ chức tại khu hội chợ triển lãm giao dịch kinh tế và thương mại số 489, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội. Hội chợ do Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức.
Hội chợ Nông nghiệp công nghệ cao và Công nghệ thực phẩm 2014 (Hi-tech Agro) thu hút hơn 200 doanh nghiệp đến từ TPHCM và 29 tỉnh, thành trên cả nước tham gia với 340 gian hàng.
Dẫn đầu thế giới về xuất khẩu nhưng nhiều ngành nông sản Việt lại chỉ lớn về con số thành tích.
Các mặt hàng Việt Nam luôn thu hút người tiêu dùng nhưng lại bị áp đảo bởi hàng Trung Quốc ngay trong thị trường nội địa. Thời gian gần đây, hàng Việt Nam mới trở lại có xu hướng chiếm ưu thế nhờ chất lượng ngày càng cao.
Trong khi hàng loạt các sản phẩm nông sản trong cả nước như thanh long, dưa hấu, vải thiều… điêu đứng trước sự sụt giảm mạnh giá bán, hoặc bán “không trôi” do thị trường Trung Quốc không “ăn hàng”… khiến nhiều nông dân trồng các loại cây này như ngồi trên đống lửa vì trót đầu tư tiền của, công sức. Song, cây nho ở Ninh Thuận lại đứng vững trước “bão” thị trường.
Trong khi hàng loạt các sản phẩm nông sản trong cả nước như thanh long, dưa hấu, vải thiều… điêu đứng trước sự sụt giảm mạnh giá bán, hoặc bán “không trôi” do thị trường Trung Quốc không “ăn hàng”… khiến nhiều nông dân trồng các loại cây này như ngồi trên đống lửa vì trót đầu tư tiền của, công sức. Song, cây nho ở Ninh Thuận lại đứng vững trước “bão” thị trường.
Nhiệm vụ tài chính-ngân sách nhà nước những tháng cuối năm 2014 đặt mục tiêu vượt mức dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2014 khoảng 8-10%.
Nhà đầu tư Nhật Bản định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho Việt Nam thay vì chỉ dừng lại ở việc gia công, lắp ráp.
Do ảnh hưởng xấu của quan hệ ngoại giao giữa 2 nước (do việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vào thầm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam) và cũng do chính sách biên mậu của Việt Nam cũng có những điểm chưa hoàn thiện nên hoạt động mậu biên Việt Nam-Trung Quốc từ đầu năm đến nay đã có những bất lợi cho Việt Nam.
Chính sách biên mậu hiện đang tồn tại nhiều hạn chế, theo đó Việt Nam cần có những điều chỉnh nhất định.
Với nhiều nỗ lực của doanh nghiệp, đặc biệt là sự xuất sắc trong xuất khẩu của khối FDI, Bộ Công thương dự tính cả năm 2014 Việt Nam sẽ xuất siêu, khoảng 500 triệu USD.
Để thoát khỏi tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Trung Quốc, đã từng có rất nhiều ý kiến được đề xuất.
Bộ Công thương khẳng định 6 tháng đầu năm 2014, xuất khẩu sang Trung Quốc dù giảm nhẹ nhưng xuất khẩu chung vẫn tăng trên hầu hết các thị trường. Căng thẳng biển Đông không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế VN.
Trung Quốc sẽ dở bài sách quy định điều nọ, hạn chế điều kia, đóng cửa khẩu ở thời điểm thu hoạch các loại nông sản chính vụ.
Theo PGS TS Nguyễn Văn Nam, quá trình nắm bắt cơ hội dài hay ngắn để thành công tùy thuộc vào nỗ lực của Việt Nam, sẽ nhanh hơn khi nhà nước có chương trình rõ ràng, doanh nghiệp đầu tư, chuyển hướng, tái cơ cấu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo