Tìm kiếm: mặt-hàng-tôm
Xuất khẩu thủy sản được kỳ vọng sẽ tăng tốc vào những tháng tới nhưng cơ hội không tự đến. Doanh nghiệp cần bám sát nhu cầu thị trường để chuẩn bị nguồn hàng, đẩy mạnh chế biến, tìm thị trường mới, nâng cao tỷ trọng tại thị trường tiềm năng.
Theo Tổng cục Hải quan, giá trị xuất khẩu thủy sản đến hết tháng 3 đã giảm hơn 14% so với cùng kỳ năm 2019, ảnh hưởng đến giá cá tra và tôm sú tại thị trường trong nước.
DNVN - Dịch Covid-19 đã khiến người nuôi tôm tại Cà Mau như “ngồi trên đống lửa” khi giá tôm giảm rất mạnh. Không chỉ thế, các doanh nghiệp xuất khẩu tôm tại địa phương cũng điêu đứng khi hàng chuyển đi nước ngoài không được, lượng tồn kho ngày càng nhiều.
Hai tháng đầu năm, xuất khẩu (XK) thủy sản đều giảm mạnh ở các thị trường chủ lực như Trung Quốc, EU, ASEAN, Mỹ. Để đứng vững, mỗi ngành hàng cần tính rõ đường đi nước bước trong thời gian tới.
Vẫn đang có những kỳ vọng nhu cầu tiêu thụ tôm trên thế giới sẽ cao hơn sau đợt dịch Covid-19. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu tôm cần xây dựng những phương án, từ việc tận dụng cơ hội cho đến thâm nhập sâu thị trường.
Ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 trên thế giới đã khiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay đến các thị trường chủ lực đều giảm mạnh. Cụ thể, so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc giảm 43,48%; sang Nhật Bản giảm 28,16%; sang Mỹ giảm 26,34%; sang Hàn Quốc giảm 31,53%.
Với 401 phiếu ủng hộ, Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam (EVFTA) đã chính thức được thông qua.
Các doanh nghiệp xuất khẩu tôm sang EU, Mỹ và Nhật Bản có nhiều cơ hội nhờ EVFTA, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và Thế vận hội Tokyo.
Theo đánh giá chung, năm 2019, tình hình xuất khẩu nhóm hàng thủy sản gặp rất nhiều khó khăn, mục tiêu 10 tỷ USD khó đạt được. Tuy nhiên, toàn ngành vẫn nỗ lực tận dụng nhiều tín hiệu khả quan từ thị trường để gia tăng xuất khẩu tháng cuối năm.
Trong bối cảnh kém tích cực chung của thị trường, hầu hết các doanh nghiệp thủy sản trên sàn đã công bố kết quả kinh doanh quý III/2019 và 9 tháng đều sụt giảm doanh thu và lợi nhuận.
Ghi nhận tình hình xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Đài Loan trong 9 tháng qua cho thấy, chỉ sụt giảm trong tháng 1 và 4 còn lại đều tăng trưởng dương so cùng kỳ năm 2018; với kim ngạch đạt 41,9 triệu USD, tăng 13,9% đưa Đài Loan vào top 10 thị trường nhập khẩu chính mặt hàng tôm Việt.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018, GDP thủy sản đạt hơn 190.000 tỷ đồng, chiếm 3.43% toàn nền kinh tế và hơn 23 % toàn ngành nông nghiệp.
Trong tháng 6/2019, lượng tôm xuất khẩu sang thị trường tiềm năng bậc nhất thế giới này đã tăng 10% , đạt giá trị gần 47 triệu USD. Tuy nhiên, trong thời gian tới, chúng ta có thể sẽ gặp khó khăn khi các lô hàng nhập khẩu yêu cầu khắt khe hơn về hồ sơ pháp lý.
Giá tôm nguyên liệu giảm, giá xuất khẩu chưa tăng, nhu cầu nhập khẩu giảm từ các thị trường chính, cạnh tranh mạnh từ Ấn Độ, Ecuador là một trong những yếu tố khiến xuất khẩu tôm Việt Nam chưa thể đảo chiều đi lên.
6 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu tôm giảm đến 12%, tuy vậy, các doanh nghiệp kỳ vọng, 6 tháng cuối năm xuất khẩu tôm sẽ có sự bứt phá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo