Tìm kiếm: mang-ra-chợ-bán
Ông Chu Văn Nga đã 70 tuổi, vẫn đang là chủ của một cơ ngơi trang trại nuôi gà ở Lạnh Sơn, với gần 500 con gà nòi kết hợp với trồng cây ăn quả mang, lại doanh thu hơn 500 triệu đồng/năm.
Vào những ngày đầu hè, thời tiết nắng nóng cũng là lúc bà con dân tộc Thái (đen) sinh sống tại bản Chậu (xã Chiềng Cơi, tỉnh Sơn La) lại tấp nập lên rừng săn tìm nhộng sâu muồng. Đồng bào gọi nhộng sâu muồng là (côn trùng ngũ sắc). Loại nhộng sâu này đem về rang giòn cùng lá chanh. Đây là món ăn đặc sản côn trùng...
Ở thôn Khúc Giản, xã An Tiến, huyện An Lão (TP Hải Phòng) ai cũng biết đến gia đình chị Lương Thị Khanh là gia đình nông dân làm kinh tế giỏi, làm giàu từ trồng vú sữa. Với 20 sào đất trồng vú sữa, mỗi năm gia đình chị Khanh thu lời hàng trăm triệu đồng.
Cơ quan công an xác định, trong vòng 2 tiếng, kẻ trộm đã đột nhập đào xới trong đống thóc lấy đi 49 cây vàng giấu trong đống thóc.
Hiện nay, những vườn bưởi Diễn có tuổi đời trên 20 năm ở Phú Diễn rất ít, chỉ đếm trên đầu ngón tay, giá bưởi vì thế cũng đắt gấp 3-4 lần so với các giống bưởi khác trên thị trường.
Sắp đến Tết nguyên đán 2019, người dân vùng cao gùi trên lưng các sản vật núi rừng cùng nhiều mặt hàng đến chợ phiên xã Phìn Hồ (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu) buôn bán và trao đổi tạo nên 1 bầu không khí vô cùng sôi động và náo nhiệt.
Gần một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, không khí mùa xuân đã ngập tràn trên làng hoa Tây Tựu (Hà Nội).
Ngoài cao khô nổi tiếng thì gà vàng Vạn Linh ở xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) cũng là một đặc sản đặc trưng của địa phương. Để bảo tồn và phát triển giống gà này, người dân nơi đây đã và đang đẩy mạnh nhân giống, nhân đàn, mở rộng diện tích chăn nuôi.
Mặc dù thu được lợi nhuận cao từ nghề nhưng chủ một số lò mổ chó ở Chương Mỹ, Hà Nội vẫn quyết định giải nghệ, chuyển sang công việc khác.
(DNVN) - Để măng có màu vàng bắt mắt thu hút người tiêu dùng, một cơ sở chế biến thực phẩm ở TP. HCM đã tiến hành ngâm măng vào hóa chất không rõ nguồn gốc trước khi mang ra chợ bán.
Khi đồng hồ vừa chuyển canh ngày mới là lúc chợ nón lá Cát Tân (huyện Phù Cát, Bình Định) bắt đầu nhóm họp. Chợ họp trong đêm và kết thúc trước khi trời sáng. Dưới ánh sáng le lói của ngọn đèn dầu, những người vợ, bà mẹ năm tháng vẫn bền bỉ với chồng nón lá, chắt chiu nuôi cả gia đình. Trước là vì cuộc mưu sinh, dần dà hình thành một thói quen, nét văn hóa riêng của người dân “xứ Nẫu”.
Gần một năm nay, ở thị trấn Di Linh, tỉnh Lâm Đồng hình thành khu phố bán chanh muối lúc nào cũng tấp nập du khách ghé mua. Nghề đơn giản này đang giúp nhiều hộ dân thu nhập khấm khá
Gần một năm nay, ở thị trấn Di Linh, tỉnh Lâm Đồng hình thành khu phố bán chanh muối lúc nào cũng tấp nập du khách ghé mua. Nghề đơn giản này đang giúp nhiều hộ dân thu nhập khấm khá
Năm nào cũng vậy, đúng 30 Tết là người dân quê tôi lại tát mương bắt cá ăn Tết. Trong tiết trời se lạnh ngày cuối năm, tận tay bắt từng con cá trong mương mới cảm nhận hết được những điều thú vị, nét văn hóa đặc trưng của dân quê miền Tây sông nước.
Trước khi bán ra thị trường, mực được ngâm, tẩy bằng hoá chất cho trắng, tươi và thịt chắc. Loại mực được tẩy trắng đó, dân trong nghề gọi là “mực bẩn”, “mực tàu”, có người gọi là “mực giá bèo”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo