Tìm kiếm: may-mắn-cả-năm
Theo tín ngưỡng, các gia đình Việt hiện nay thường xem ngày, giờ để khai trương, xuất hành cầu tài lộc, may mắn cả năm.
Trong không khí của mùa xuân, trời đất giao hòa, vạn vật sinh sôi thì chuyến xuất hành đầu năm cũng là một việc rất được coi trọng trong phong tục đón Tết cổ truyền.
(DNVN) - Có rất nhiều phương thức để lựa chọn người xông nhà, xông đất đầu năm. Tính theo Thiên Can, Địa Chi và Ngũ Hành là cách thức cơ bản và thông dụng nhất của các bậc cao niên.
(DNVN) - Vào dịp năm mới, mỗi nước trên thế giới đều có món ăn mang ý nghĩa may mắn, biểu trưng cho sự hưng thịnh, sung túc cho cả năm. Chúng ta hãy cùng xem, các nước ở phương Tây thưởng thức món ăn gì vào những ngày năm mới này nhé.
Theo quan niệm tâm linh và cầu may mắn thì người ta tin rằng cho vào túi vài đồng tiền khi gọi điện thoại, ăn nho suốt 12 tháng hay ăn thịt lợn sẽ mang lại may mắn cả năm...
Lễ hội chém lợn của làng Ném Thượng (Bắc Ninh) khai màn cho gần 9.000 lễ hội trong năm, gây “sóng gió” trên dư luận với những luồng ý kiến trái chiều. Trong đó, nhiều ý kiến cần loại bỏ những hủ tục lạc hậu - dù đó là tập quán từ ngàn xưa. Hình ảnh chém lợn một cách dã man mà con người đã hành xử với con vật đã không còn nằm trong lễ hội của một làng, nó đã trở thành sự quan tâm của đông đảo người dân khi mà cuộc sống đang cần cái thiện hiện hữu ngày càng nhiều để loại bỏ cái ác.
Dê là con vật gần gũi với mọi người dân. Từ lâu, thịt dê đã trở thành món đặc sản của dân nhậu. Thịt dê ngon và hiếm nên đã có hiện tượng "treo đầu dê bán thịt chó" - câu cửa miệng quen thuộc với nhiều người khi bị ai đó lừa cái gì.
Dê là con vật gần gũi với mọi người dân. Từ lâu, thịt dê đã trở thành món đặc sản của dân nhậu. Thịt dê ngon và hiếm nên đã có hiện tượng "treo đầu dê bán thịt chó" - câu cửa miệng quen thuộc với nhiều người khi bị ai đó lừa cái gì.
Vào dịp đầu năm mới, cả bản người Dao đỏ cùng khua chiêng, gõ trống rủ nhau đi… ăn trộm để lấy may. Cứ như thế trong nhiều năm, việc ăn trộm đã trở thành cái tục và trở thành nét văn hoá đẹp, độc, lạ ở xã Sì Lở Lầu (Phong Thổ).
28 “ông trâu” lực lưỡng gặp nhau tại lễ hội Chọi trâu Hải Lựu (Lập Thạch, Vĩnh Phúc). Kết thúc lễ hội, trâu thắng trâu thua đều bị xẻ thịt và được bán với giá “cắt cổ”, đem lại cho chủ trâu bộn tiền.
Ngày đầu đi học sau kỳ nghỉ tết kéo dài 11 ngày, không ít học sinh uể oải, phụ huynh và giáo viên đã phải nghĩ ra nhiều “chiêu trò” để kéo học trò học tập trở lại nhanh chóng.
Một số tục kiêng kỵ từ ngày xưa vẫn còn được lưu truyền đến hôm nay cũng tạo nên những nét riêng cho ngày Tết. Tuy nhiên, những tập tục mê tín, những quan niệm không có tính khoa học cũng nên được loại bỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo