Tìm kiếm: mua-gạo
Hoạt động xuất gạo tiểu ngạch sang TQ hiện đã bị đình trệ gần như hoàn toàn từ nửa cuối tháng 4 với lý do họ muốn thu thuế hàng nhập khẩu.
Trước “ma trận” gạo ướp đủ loại hương liệu từ Trung Quốc để tạo mùi thơm, chị Phùng Thị Dung (Thành Công, Đống Đa, Hà Nội) 3 tháng nay đã chuyển sang ăn gạo ở quê. Nhiều người ở thành phố cũng tìm mọi cách mua loại gạo này.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết lũy kế XK gạo từ đầu năm đến ngày 26-3 đạt sản lượng 719.171 tấn, kim ngạch 306,472 triệu USD. Đây là mức thấp nhất tính từ năm 2009 vì thông thường vào thời điểm này hàng năm, sản lượng XK gạo đạt từ 1,2-1,4 triệu tấn. Theo các DN và chuyên gia, đây chính là cơ hội để thương nhân Trung Quốc sử dụng thủ thuật “ép giá” gạo Việt Nam.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết lũy kế XK gạo từ đầu năm đến ngày 26-3 đạt sản lượng 719.171 tấn, kim ngạch 306,472 triệu USD. Đây là mức thấp nhất tính từ năm 2009 vì thông thường vào thời điểm này hàng năm, sản lượng XK gạo đạt từ 1,2-1,4 triệu tấn. Theo các DN và chuyên gia, đây chính là cơ hội để thương nhân Trung Quốc sử dụng thủ thuật “ép giá” gạo Việt Nam.
Hoạt động XK gạo ở ĐBSCL đã ít nhiều sôi động trở lại nhờ nhu cầu từ thị trường Trung Quốc, nhất là kênh mua bán qua đường tiểu ngạch.
Hàng ngàn hecta lúa, cà phê của nông dân đang trong thời kỳ vào hạt nhưng đứng trơ cành dưới nắng do hạn hán nghiêm trọng đang diễn ra tại Gia Lai.
Theo Hiệp hội lương thực VN (VFA), tính đến ngày 20-3 xuất khẩu gạo VN giảm trên 34% so với cùng kỳ năm 2014. VN đang bị ép giá bán thấp, do đâu?
Theo Hiệp hội lương thực VN (VFA), tính đến ngày 20-3 xuất khẩu gạo VN giảm trên 34% so với cùng kỳ năm 2014. VN đang bị ép giá bán thấp, do đâu?
“Ngoài đường chính ngạch, xuất khẩu gạo qua đường tiểu ngạch từ Việt Nam sang Trung Quốc đang sôi động trở lại” - ông Huỳnh Thế Năng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), cho biết
Người nhặt thùng loa cũ chứa 5 triệu yen (khoảng 1 tỷ đồng) ở Sài Gòn dự định, nếu nhận nhiều tiền sẽ mua gạo tặng các trại trẻ mồ côi, nơi nuôi dưỡng người bệnh tật, nghèo khó.
Giá bán đang sát với giá thành, khiến nông dân trồng lúa đang đối mặt với nguy cơ thua lỗ. Tuy nhiên, đó chỉ là “giọt nước tràn ly” bởi những khó khăn trước đó, người trồng lúa phải chi trả nhiều chi phí bên ngoài quy trình sản xuất - người dân địa phương quen gọi là… “dịch vụ cò”.
Nông dân khổ vì “cò” lúa khi thương lái nhất quyết không mua lúa trực tiếp của nông dân nữa mà thông qua “cò”...
Nông dân khổ vì “cò” lúa khi thương lái nhất quyết không mua lúa trực tiếp của nông dân nữa mà thông qua “cò”...
Sau nhiều năm chỉ “đóng đinh” trong vụ hè thu, điệp khúc “được mùa - mất giá” lan sang đông xuân chính vụ, khiến nông dân ĐBSCL phải co cụm lợi nhuận vào hạt lúa đông xuân sớm và xem đó như hào lũy cuối cùng bảo vệ hiệu quả trồng lúa. Thế nhưng giờ đây, cái thành lũy cuối cùng ấy tiếp tục “lung lay” khi lúa đông xuân sớm đối mặt với thiệt hại mới: Mất mùa, rớt giá.
Sau nhiều năm chỉ “đóng đinh” trong vụ hè thu, điệp khúc “được mùa - mất giá” lan sang đông xuân chính vụ, khiến nông dân ĐBSCL phải co cụm lợi nhuận vào hạt lúa đông xuân sớm và xem đó như hào lũy cuối cùng bảo vệ hiệu quả trồng lúa. Thế nhưng giờ đây, cái thành lũy cuối cùng ấy tiếp tục “lung lay” khi lúa đông xuân sớm đối mặt với thiệt hại mới: Mất mùa, rớt giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo