Tìm kiếm: mua-tàu
Dù Lockheed Martin bắt được bệnh và tuyên bố khắc phục được lỗi trên những chiến hạm LCS đóng mới nhưng Hải quân Mỹ quyết định ngừng toàn bộ chương trình này.
Trong bối cảnh đại dịch coronavirus, thế giới cắt giảm chi tiêu quốc phòng cho mục đích y tế, nhiều quốc gia Arab vẫn nỗ lực tăng cường sức mạnh quân sự, chiếm tới một phần ba thị phần vũ khí và thiết bị quân sự thế giới trong 5 năm gần đây.
Lựa chọn đầu tư vào tàu ngầm, thay vì các lựa chọn khác, cho thấy Indonesia coi từ chối trên biển (sea denial) có tầm quan trọng lớn vì phải đối mặt với nhiều loại thách thức an ninh trong thời bình.
Hải quân Mỹ đang có kế hoạch mua tàu ngầm Virginia Block VI - lớp tàu ngầm mang tính cách mạng với những phiên bản trước đó.
Ukraine đang nghiêng về phương án mua các tàu hộ vệ tên lửa tàng hình của Thổ Nhĩ Kỳ cho hải quân nước này để kiểm soát tốt hơn Biển Đen.
Mặc dù số lượng đơn đặt hàng từ Trung Đông giảm nhưng xuất khẩu vũ khí của Pháp vẫn được mùa nhờ vào những hợp đồng mà Paris ký với các quốc gia châu Âu trong năm 2019. Là nước xuất khẩu vũ khí lớn thứ 3 thế giới, Pháp đang chứng tỏ ưu thế của mình trong cuộc cạnh tranh giành thị trường này.
Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung vũ khí của Nga, đồng thời thể hiện tham vọng tự chủ sản xuất và ra giá để Nga giúp đỡ.
Cả Thụy Điển và Ba Lan đều đang manh nha nâng cấp sức mạnh hạm đội tàu ngầm của mình hòng đương đầu với gấu Nga.
DNVN - Thái Lan và Malaysia đang xem xét khả năng trì hoãn một số dự án mua vũ khí và thiết bị quân sự do thiệt hại kinh tế từ đại dịch Covid-19.
DNVN - Trang Topwar.ru cho biết, trong suốt chiều dài lịch sử, Hà Nội chủ yếu dựa vào các hệ thống vũ khí của Liên Xô.
Mặc dù đứng thứ ba với hàng loạt thương vụ lớn, Pháp vẫn thua xa hai nước xuất khẩu vũ khí lớn nhất là Mỹ (36%) và Nga (21%).
Không tính các loại vũ khí hạt nhân có tính hủy diệt thì Nga vẫn sở hữu nhiều loạt vũ khí tối tân khiến quân đội Mỹ e ngại.
Thực trạng thiếu các tàu vận tải hạng nặng có thể là điểm yếu chí tử, khiến Mỹ thất bại trong cuộc chiến trên biển và cả trên mặt đất.
Nếu điều kiện cho phép, việc tiếp cận các loại tàu chiến được sản xuất từ các nước phương Tây cũng mở ra rất nhiều cơ hội tốt cho Việt Nam nâng sức mạnh hải quân theo hướng hoàn toàn mới.
Tàu hộ vệ tên lửa 2.000 tấn lớp Steregushchy được xem như ứng viên sáng giá để thay thế vai trò những chiếc Gepard 3.9 trong biên chế Hải quân nhân dân Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo