Tìm kiếm: mua-vũ-khí
Cảnh báo hoặc trực diện chỉ trích Trung Quốc sao chép công nghệ quốc phòng chỉ có ý nghĩa chứng tỏ không phải Nga không biết.
Không quân Mỹ (USAF) sẽ chính thức mua tám chiếc tiêm kích Eagle F-15EX đầu năm 2020 - dòng máy bay có thể mang nhiều tên lửa gấp đôi Su-35 Nga.
Trong vòng một thập kỷ qua, vì nhiều lý do khác nhau mà Việt Nam đã "lỗi hẹn" rất đáng tiếc với nhiều vũ khí, khí tài hiện đại đến từ các nước phương Tây, điển hình như tiêm kích Mirage 2000, tàu hộ vệ Sigma 9814.
Bộ phận phụ trách mảng mua sắm của Bộ Quốc phòng Mỹ vừa đăng yêu cầu mua đạn dược cho các vũ khí NATO không sử dụng.
Một quan chức thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng, Ấn Độ nên chuyển sang mua các hệ thống vũ khí của Mỹ thay vì tên lửa S-400 do Nga sản xuất.
Từ những khoản lợi nhuận khổng lồ mang lại từ việc bán vũ khí cho Trung Quốc, người Nga đã "nhắm mắt làm liều" bất chấp việc bị sao chép công nghệ.
Nga đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm ngăn Trung Quốc sao chép trái phép các hệ thống vũ khí của Moscow.
Theo Tổng thống Putin, Nga đang tăng cường vị thế trên thị trường vũ khí toàn cầu, bất chấp các áp lực trừng phạt và sự cạnh tranh không lành mạnh từ các quốc khác.
Mỹ đang đòi đồng minh phải chi thêm nhiều tiền hơn cho quốc phòng mà thực chất là để mua vũ khí, mua sự hiện diện quân sự của Mỹ.
Nga phát hiện điều “bất ngờ”, Thổ Nhĩ Kỳ và một “con ma” trong Chính phủ Syria đã chuyển vũ khí đạn dược Nga sản xuất cho phiến quân chống lại Quân đội Nga ở Syria.
20 sải dưới vịnh biển hẹp Lough Swilly, tại hạt Donegal (Cộng hòa Ireland) là xác con tàu đắm cách đây 100 năm khi chở theo 44 tấn vàng. Diễn biến liên quan tới công cuộc khôi phục số vàng này từ đáy biển được cho có nhiều điều khá kỳ thú.
Nhiều vụ dùng dao, mã tấu để giải quyết mâu thuẫn xảy ra ở trung tâm đến các quận, huyện vùng ven TPHCM khiến người dân bất an, nhất là khi dịp Tết Nguyên đán đã cận kề.
Chỉ vài chiếc EA-18G hoạt động là có thể vô hiệu hóa toàn bộ hệ thống điện tử của đối phương, đến điện thoại cũng không sử dụng được, sau đó nó sẽ phóng tên lửa tiêu diệt mục tiêu. Đây thực sự là loại khí tài khiến Nga- Trung Quốc thèm khát.
Tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 của Nga đang được so sánh như "con ngựa thành Troy" khi phá hủy khối quân sự NATO ngay từ bên trong.
Philippines được cho là có thể trở thành quốc gia nước ngoài đầu tiên mua tên lửa hành trình siêu âm nhanh nhất thế giới do Nga và Ấn Độ hợp tác sản xuất mang tên BrahMos.
End of content
Không có tin nào tiếp theo