Tìm kiếm: mục-tiêu
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đánh giá Bắc Kạn đã xác định rõ nét hướng đi trong phát triển kinh tế ...
Chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường, giai đoạn 2012-2015, sẽ được triển khai với tổng kinh phí 5.963 tỷ đồng từ các nguồn ngân sách của Trung ương, địa phương và vốn vay viện trợ nước ngoài (ODA).
Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đưa ra chỉ tiêu con số tiêu thụ 4 triệu tấn than ngay trong tháng đầu tiên của năm 2013.
Tại dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh năm 2013, lệ phí trước bạ đối với ô tô chở người dưới 10 chỗ ngồi về mức chung 10%, với xe đăng ký lần 2 trở đi xuống 2% trên toàn quốc.
Sáng 6- 12 tại TP Cần Thơ, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh chủ trì buổi làm việc với các thành viên Tổ công tác nghiên cứu cơ chế, chính sách phát triển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
Việc một số doanh nghiệp kiến nghị cần có chính sách chống bán phá giá bất động sản đã gây nhiều tranh cãi trong dư luận. Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ cần phải làm rõ khái niệm thế nào là bán phá giá?
Trong những tháng cuối năm 2012, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung thực hiện một số giải pháp chủ yếu, trong đó có việc tiếp tục ổn định vĩ mô, không để lạm phát quay lại.
Sau khi “gã nhà giàu” Nokia bán đi món “trang sức” Vertu, mới đây hãng đã phải bán lỗ trụ sở đầu não ở News York cho hãng công nghệ sinh học Histogenetics. Với tình trạng làm ăn thua lỗ như hiện nay, “gã nhà giàu” này liệu có phải bán nốt mình?
(DNHN) - Trong các kỳ họp Quốc hội khóa XIII gần đây, các phóng viên nội chính tác nghiệp tại nghị trường và khán giả truyền hình cả nước bắt đầu biết đến một đại biểu Quốc hội “hay hỏi” thành viên Chính phủ trong các phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Người đó là Hà Sỹ Đồng, Tổng giám đốc Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Bến Hải - Quảng Trị (gọi tắt là Công ty Lâm nghiệp Bên Hải).
Minh bạch là điểm giao của cả quản trị doanh nghiệp và quản trị nhà nước, mà ở đó vai trò độc lập và công tâm của hệ thống tư pháp và truyền thông là yếu tố quan trọng.
Chi phí làm đường cao tốc ở Việt Nam cao hơn 1,5-2 lần so với các nước xung quanh như Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, thậm chí cao hơn cả Mỹ, khó thu hút đầu tư hoặc chậm thu hồi vốn.
Đối với các nhà đầu tư Âu-Mỹ, ý tưởng đầu tư vào Myanmar phần lớn mới chỉ dừng ở những chuyến đi mang tính thăm dò và những tuyên bố dự định chung chung. Nhưng với các công ty Việt Nam thì khác.
Trong “Một tư duy khác về kinh tế và xã hội Việt Nam”, tiến sĩ Alan Phan có kể rằng, một doanh nghiệp Trung quốc đã thẳng thắn nói: “Họ (doanh nghiệp Việt Nam - NV) đang cố học và làm những gì chúng tôi đang muốn quên”. Vị tiến sĩ Việt kiều này không bình luận gì thêm về nhận xét trên. ông chỉ hờ hững như thế để người đọc tự suy ngẫm...
(DNHN) - Tái cấu trúc để tự cứu mình, hay chấp nhận phá sản?
End of content
Không có tin nào tiếp theo