Tìm kiếm: mô-hình-VietGAP
Nhận thấy tiềm năng, giá trị kinh tế cao từ cây sầu riêng, nông dân ở Gia Lai, đặc biệt là cộng đồng đồng bào thiểu số Jrai mạnh dạn chuyển hướng sang trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP. Mô hình này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm hướng đến xây dựng thương hiệu nông sản của địa phương.
DNVN - Theo Bí thư Thành ủy Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu, chính quyền địa phương, các hợp tác xã (HTX) cần tìm ra nét đặc thù, tiến tới xây dựng, phát triển mạnh mẽ thương hiệu sản phẩm Thanh Nhãn được trồng ở Cần Thơ.
DNVN – Sáng 8/2, Trung tâm nông nghiệp công nghệ cao Queen Farm đã tổ chức lễ ra mắt các sản phẩm từ rau má. Ông Đỗ Trọng Hưng – Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa cùng các đại biểu tham dự và trồng cây lưu niệm nhân dịp đầu năm mới.
DNVN - Do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, giá lươn thịt tại Cần Thơ đang gặp khó khăn vì giá giảm mạnh từ 30.000-50.000 đồng/kg so với những tháng đầu năm 2021. Trong khi đó, người dân nuôi cá tra ở Thốt Nốt cũng chịu lỗ từ 1.000 - 2.000 đồng/kg, mặc dù giá cao hơn cùng kỳ năm ngoái từ 3.000 - 4.000 đồng/kg.
Nhờ chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cây vải đem từ miền Bắc về trồng trên các vùng đất cằn thuộc huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk đã cho thu nhập lên đến nửa tỷ đồng mỗi ha một năm.
Phát triển chuỗi giá trị phải lấy doanh nghiệp và HTX đóng vai trò nòng cốt, phải đặt đúng vị thế của họ trong toàn chuỗi giá trị.
Tam Bình đang là địa phương có diện tích trồng thanh long ruột đỏ rộng bậc nhất tỉnh Vĩnh Long. Đặc biệt, hiệu quả của các HTX, tổ hợp tác đang giúp người nông dân nâng cao năng suất, chất lượng, mở rộng đầu ra cho sản phẩm, từ đó vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
Nhờ kiên trì và chịu khó học hỏi, ông Nguyễn Duy Lựu ở thôn Đà Phố, xã Hồng Phúc (Ninh Giang) đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ nuôi cá trắm đen.
Nhờ khai thác hiệu quả tiềm năng lợi thế sẵn có, mỗi năm phường Cự Khối sản xuất được hơn 4.000 tấn ổi VietGAP, doanh thu trên 40 tỷ đồng, lợi nhuận ngót 30 tỷ.
Tốt nghiệp đại học tại TP. Hồ Chí Minh, anh Lương Công Nhật (SN 1992, ở thôn Tân Tiến, xã Ea Na, huyện Krông Ana) không ở lại thành phố tìm việc làm mà quyết định trở về quê hương lập nghiệp.
HTX Chăn nuôi và Thủy sản Gò Công là đơn vị đầu tiên của tỉnh Tiền Giang xây dựng thành công mô hình chăn nuôi theo chuỗi giá trị, với sản phẩm gà ta Gò Công – giống gà đặc sản của địa phương.
Tổng diện tích cây sầu riêng ở huyện Cẩm Mỹ tuy không lớn nhưng lại nổi tiếng thơm ngon, chuẩn sạch. Điều đặc biệt là hướng làm sầu riêng sạch ở đây xuất phát từ mong muốn thực tế của nông dân.
Sau 5 năm nỗ lực đàm phán cùng nhiều thí nghiệm nghiêm ngặt được thực hiện, quả vải Việt Nam đã chính thức được xuất khẩu vào Nhật Bản. Chinh phục thêm một thị trường xuất khẩu là thêm một cơ hội giúp giá quả vải ổn định, người dân trồng vải có nguồn thu nhập cao.
Những năm gần đây, cuộc sống của nhiều nông dân tại ấp 4, xã Mã Đà (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) được cải thiện so với trước, thu nhập ổn định hơn từ nghề nuôi ba ba. Từ một vài hộ “khởi xướng” ban đầu, đến nay ấp 4 đã trở thành điểm nuôi ba ba có tiếng trong vùng.
Nhờ trồng rau má theo mô hình VietGAP mà hàng trăm người dân ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế có được việc làm với thu nhập ổn định, đời sống nâng cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo