Tìm kiếm: mạng-sản-xuất
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã đưa ra dự kiến tăng trưởng GDP năm 2021 tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2020.
Thời gian qua, mô hình kinh tế tuần hoàn được các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tập trung triển khai.
DNVN - Trong bối cảnh Hiệp định EVFTA sắp có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt Nm hoạt động trong lĩnh vực phân phối đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức, khó khăn. Việc đưa ra nhưng khuyến nghị cho các DNNVV nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và tận dụng các cơ hội mới do EVFTA mang lại là thực sự cần thiết.
Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 77 về chủ trương khắc phục tác động của đại dịch COVID-19 để phục hồi và phát triển nền kinh tế đất nước.
DNVN - Có 24 dự án đầu tư của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ thực hiện đầu tư trên địa bàn TP được UBND TPHCM phê duyệt tổng mức đầu tư gần 1.800 tỷ đồng.
Ngày 20/5, Chính phủ đã trình Quốc hội thông qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) để tiến tới có hiệu lực cả với EU và Việt Nam. Với cú hích từ FTA thế hệ mới này, xuất khẩu nông sản được kỳ vọng rất nhiều nếu như tận dụng được các ưu đãi thuế quan và đáp ứng được các tiêu chuẩn cao.
Vào năm 2021, với thu nhập bình quân đầu người được dự báo khoảng trên 3.000 USD, Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn phát triển mới theo phân loại của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, với các động lực của tăng trưởng chủ yếu dựa trên gia tăng hiệu quả sử dụng và phân bổ nguồn lực, kết hợp với nâng cao năng lực công nghệ và nuôi dưỡng đổi mới sáng tạo.
DNVN - Ngành hàng tiêu dùng phục vụ 100 triệu dân, du lịch, vật liệu, vận tải - logistics, nông nghiệp được giới chuyên gia dự đoán là những lĩnh vực kinh doanh sẽ "lên ngôi" trong năm 2020 và những năm tiếp theo.
Hội nhập quốc tế là chủ trương lớn đã được cụ thể hóa trong từng giai đoạn phát triển của Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để bảo đảm hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải chủ động xây dựng chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước...
Xu hướng các thị trường nhập khẩu nông sản lớn như Trung Quốc, Australia... đều tăng cường bảo hộ khiến không ít lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp khó.
DNVN - Đây là 1 trong nhiều tồn tại, hạn chế về liên kết vùng được Bộ Kế hoạch & Đầu tư chỉ ra tại Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2019 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm.
Dù những năm gần đây, xuất khẩu (XK) của khối doanh nghiệp (DN) trong nước có bước tăng trưởng tích cực nhưng tỷ trọng XK của DN FDI vẫn chiếm phần lớn. Do đó, việc học hỏi kinh nghiệm quản trị, tiếp cận công nghệ hiện đại... để gia tăng giá trị XK cho DN trong nước là hết sức cần thiết.
DNVN - Sáng 06/6, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đã nhắc lại thông điệp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng "Đừng kỳ thị kinh tế tư nhân" khi báo cáo trước Quốc hội một số vấn đề có liên quan đến trách nhiệm chung của Chính phủ về những vấn đề được các đại biểu Quốc hội chất vấn 2 ngày qua.
Dù gặp phải nhiều khó khăn rất lớn trước sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ, các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phòng vệ thương mại..., song, nền xuất khẩu nước ta vẫn đạt được sự tăng trưởng ngoạn mục, là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo